Bài 8: Ấn Độ cổ đại - Lịch sử 6: Chân trời sáng tạo

Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên cơ sở nào?

Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên sự phân biệt về chủng tộc. Các chủng tộc có trong xã hội Ấn Độ cổ đại gồm: Braman tăng nữ. Đây là tầng lớp cao nhất Ksatria quý tộc, chiến binh. Đây là tầng lớp cao thứ hai trong xã hội. Vasia nông dân, thương nhân, thợ thủ công S

Đẳng cấp có vị thế cao nhất và thấp nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại

Đẳng cấp có vị thế cao nhất là Braman Braman hay còn được gọi là tăng lữ Đẳng cấp có vị thế thấp nhất là Sadra Sadra hay còn được.

Điều kiện tự nhiên nào của lưu vực sông Ấn, sông Hằng ảnh hưởng đến sự hình thành của văn minh Ấn Độ?

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA SÔNG ẤN, SÔNG HẰNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH ẤN ĐỘ LÀ:      Phía Bắc là dãy núi Himalaya      Phía Nam, Phía Tây và Phía Đông giáp biển 3 mặt giáp biển      Sông Ấn và sông Hằng có lưu lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn. Giúp Ấn Độ có đất đai màu mỡ, phát triển nông nghiệp.

Quan sát lược đồ 8.1, hãy cho biết sông Ấn chảy qua những quốc gia nào? Lịch sử 6 mới

Sông Ấn chảy qua hai quốc gia ngày nay là Ấn Độ và Pakixtan

Sự phân hóa xã hội Ấn Độ cổ đại biểu hiện như thế nào?- Lịch sử 6 Chân trời

Sự phân hóa xã hội Ấn Độ cổ đại biểu hiện khá khắt khe thông qua các điều luật. Cụ thể:      Người khác đẳng cấp không được phép kết hôn với nhau.      Người ở đẳng cấp thấp hơn phải phục tùng những người ở đẳng cấp cao hơn.

Tại sao cư dân Ấn Độ lại sống nhiều ở vùng Bắc Ấn? Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo

Người Ấn Độ cổ đại sinh sống chủ yếu ở vùng phía Bắc vì Vùng Bắc Ấn là lưu vực của sông Ấn và sông Hằng. Tại đây có điều kiện thuận lợi, đất đai màu mỡ để học có thể sản xuất nông nghiệp với hai ngành chính là chăn nuôi và trồng trọt.