Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại - Lịch sử 6: Chân trời sáng tạo

Điểm khác nhau điều kiện tự nhiên giữa Ai Cập cổ đại và Lưỡng Hà Cổ đại- bài 7 Lịch sử 6 Chân trời

ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN GIỮA AI CẬP CỔ ĐẠI VÀ LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI      Ai Cập cổ đại có sự cô lập khá nhiều về địa hình so với Lưỡng Hà Cổ đại. Khi xung quanh phía Tây và Đông đều là vùng sa mạc rộng lớn. Chúng đã hình thành nên vùng ranh giới tự nhiên vô hình, ngăn cách Ai Cập với các vùng

Kể tên những thành thị gắn với những nhà nước gia đời sau giai đoạn Xu-me

Quan sát lược đồ 7.2, em hãy kể tên những thành thị gắn với những nhà nước gia đời sau giai đoạn Xume Sau người Xume, rất nhiều tộc người khác đã thay nhau làm chủ vùng đất này và tạo nên những đế chế của riêng mình. Có thể kể đến như thành Babilon, Mari, Umma, Urúc, Ua, Atsuu

Luyện tập 1 trang 40 lịch sử 6 mới Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 7.2, ta có thể thấy thành thị của người Xume được phân bố chủ yếu trung và hạ lưu vực hai con sông lớn là Tigris và Euphrates.

Tại sao người Lưỡng Hà cổ đại lại trở thành thương nhân? trang 27 lịch sử 6 Chân trời

Như đã đề cập ở câu hỏi trên, Lưỡng Hà Cổ Đại nó nằm trên vùng bình nguyên rộng lớn, ở giữa lưu vực hai con sông lớn. Địa hình bằng phẳng, không có biên giới thiên nhiên hiểm trở nên người Lưỡng Hà dễ dàng giao thông với các vùng lân cận. Chính vì thế mà tại đây các hoạt động buôn bán, trao đổi hàng

Thành tựu nào của người Lưỡng Hà cổ đại còn ảnh hưởng đến ngày nay

Toán học: Hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở. Ngày nay chúng ta dùng hệ đếm này để chia một giờ thành 60 phút, một phút thành 60 giây và một vòng tròn được chia thành 360 độ.  

Trình bày quá trình thành lập nhà nước Lưỡng Hà cổ đại- trang 38 lịch sử 6 mới Chân trời

Xume Sumer được biết đến là nhóm người cư trú sớm nhất tại đây. Khoảng 3500TCN, họ đã xây dựng những quốc gia thành thị. Đó cũng là nhà nước đầu tiên của người Lưỡng Hà cổ đại. Mỗi quốc gia thành thị sẽ bao gồm một thành phố và vùng đất xung quanh lệ thuộc vào nó.