Bài 61: Các chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái - Sinh lớp 12 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 61: Các chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 1 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

Chu trình sinh địa hoá hay gọi đơn giản là chu trình vật chất trong hệ sinh thái là sự trao đổi không ngừng của các nguyên tố hoá học giữa môi trường và quần xã sinh vật. Nhờ hoạt động quang hợp, cây xanh hấp thụ CO2, muối khoáng và nước để tổng hợp cacbonhiđrat và các chất dinh dưỡng khác. Những hợ

Câu 3 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

Thời kì tháng 3 lúa làm đòng đòi hỏi lượng đạm cao. Vào lúc này mùa mưa giông bắt đầu. Sấm sét đã tạo nên trong khí quyển một lượng NO3 khá giàu. Theo nước mưa lượng muối này rơi xuống và bón cho lúa. Nhờ thêm “phân” lúc cần và nước mưa mát đầu mùa, đòng lúa nhanh chóng phát triển và vươn cao như ph

Câu 4 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

Chu trình phôtpho khác với các chu H2O, CO2 và N2 ở chỗ:        Có nguồn gốc từ vỏ phong hoá của Trái Đất.        Sau khi tham gia vào chu trình, phần lớn phôtpho bị thất thoát.

Câu 5 trang 254 SGK Sinh học 12 nâng cao

Đáp án D. Pseudomonas

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 61: Các chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái - Sinh lớp 12 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!