Bài 11 - 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng - Địa lí lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 11 - 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Dựa vào hình 12 và các kiến thức đã học, hãy xác định phạm vi 3 miền địa lí tự nhiên và đặc trưng cơ bản của mỗi miền về địa hình, khí hậu.

Xác định phạm vi 3 miền địa lí tự nhiên và đặc trưng cơ bản của mỗi miền về địa hình, khí hậu

Điền nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu sau:

Hãy lập bảng nêu các thế mạnh về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển kinh tế - xã hội của mỗi miền

Bảng các thế mạnh về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển kinh tế xã hội của mỗi miền:

Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên.

Vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:  + Vùng núi Đông Bắc có vĩ độ cao nhất nước ta, địa hình chủ yếu hướng cánh cung chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía Bắc và phía Đông, đón gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào nội địa nên thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt gió mùa với mùa đông lạnh, đến sớm và kết thúc muộ

Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền.

Hãy quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, nêu dẫn chứng về mối quan hệ đó

Dựa vào Atlat trang 67, dẫn chứng về mối quan hệ giữa độ nông –sâu, rộng – hẹp của thềm lục địa với vùng đồng bằng, đồi núi kế bên là: Ở các đồng bằng châu thổ Bắc Bộ và Nam Bộ, thềm lục địa khu vực vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ rộng, nông, thoải, các đường đẳng sâu thoải dần ra biển, diện tích khu vự

Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta

a Phần lãnh thổ phía Bắc từ dãy Bạch Mã trở ra Thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Nền khí hậu nhiệt đới thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm trên 20 oC. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên khí hậu trong năm có mùa đông lạnh với 23 tháng nhiệt độ trun

Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây. Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên

a Khái quát sự phân hóa Đông – Tây của thiên nhiên nước ta: Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành ba dải rõ rệt.   Vùng biển và thềm lục địa: diện tích lớn gấp ba lần đất liền, độ nông sâu, rộng hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng,

Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam ?

Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam là: Hình dạng lãnh thổ kéo dài theo chiều kinh tuyến: theo quy luật địa đới nhiệt độ giảm dần từ vùng vĩ độ thấp về vĩ độ cao. Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên 15 vĩ độ, nên từ Bắc vào Nam các yếu tố khí hậu sẽ có sự thay

Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao? Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào?

Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao là do sự phân hóa khí hậu theo đai cao theo quy luật đai cao: + Càng lên cao nhiệt độ càng giảm cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C. + Càng lên cao độ ẩm và lượng mưa càng tăng, đến một giới hạn nào đó bắt đầu giảm. Sự phân theo độ cao ở nước

Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của 2 địa điểm trên

Vận dụng kĩ năng nhận xét biểu đồ, bảng số liệu để nhận xét Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm, Max, Min, biên độ nhiệt Chế độ mưa: Tổng lượng mưa, tháng mưa nhiều nhất  ít nhất; mùa mưa, mùa khô LỜI GIẢI CHI TIẾT a Giống nhau: Chế độ nhiệt: + Cả hai địa điểm đều có nhiệt độ TB năm cao trên 23oC

Quan sát trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây

Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành ba dải rõ rệt: Vùng biển và thềm lục địa: diện tích lớn gấp ba lần đất liền. Vùng đồng bằng ven biển: + Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thểm lục địa rộng nông. + Đồng bằng ve

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 11 - 12. Thiên nhiên phân hóa đa dạng - Địa lí lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!