Bài 54. Kính thiên văn - Vật lý lớp 11 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 54. Kính thiên văn được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 267 SGK Vật lí 11 Nâng cao

A là trường hợp đúng.  

Bài 2 trang 267 SGK Vật lí 11 Nâng cao

Kính thiên văn khúc xạ có f1 = 1,2 m, f2 = 4 cm, ngắm chừng ở vô cực. Theo sơ đồ tạo ảnh:   {d2}' = infty Rightarrow {d2} = {f2} Khoảng cách giữa vật kính và thị kính: O1O2 =  d'1 + d2 = f1+ f2 = 120 + 4 = 124 cm. Rightarrow {Ginfty } = {{{f1}} over {{f2}}} = {{120} over 4} = 30  

Bài 3 trang 268 SGK Vật lí 11 Nâng cao

Kính thiên văn khúc xạ ngắm chừng ở vô cực có {Ginfty } = 30 và khoảng cách giữa vật kính và thị kính O1O2 = 62 cm a Ta có: left{ {matrix{{{O1}{O2} = {f1} + {f2} = 62} cr {{Ginfty } = {{{f1}} over {{f2}}} = 30} cr} } right. Giải hệ phương trình ta được: f1= 60 cm và f2 = 2 cm b Góc trôn

Bài 4 trang 268 SGK Vật lí 11 Nâng cao

Góc trông {alpha 0} khi quan sát vệ tinh Ganymede của Mộc Tinh. tan {alpha 0} = {{AB} over l} = {{5262} over {630000000}} = 8,{35.10^{ 6}}rad Rightarrow {alpha 0} approx 8,{35.10^{ 6}}rad Để trông thấy vệ tinh qua kính thiên văn thì alpha ge  1 phút = 3.104rad. Rightarrow G =

Câu C1 trang 264 SGK Vật lí 11 Nâng cao

Góc trông Mộc Tinh bằng mắt thường từ Trái Đất: tan alpha = {{AB} over l} = {{143000} over {630000000}} = 2,{27.10^{ 4}} Rightarrow alpha simeq 2,{27.10^{ 4}}rad a < amin nên ta không thây rõ Mộc Tinh.

Câu C2 trang 264 SGK Vật lí 11 Nâng cao

Linh kiện quang thứ nhất trong kính thiên văn có thể là: Thấu kính hội tụ có tiêu cự rất lớn trong kính thiên văn khúc xạ. Gương cầu lõm có đường kính lớn trong kính thiên văn phản xạ. Khi vật AB coi như ở xa vô cùng, nếu ta nhìn nó qua linh kiện này thì thấy được ảnh thật A1B1 của vật và A1B1 hiện

Câu C3 trang 264 SGK Vật lí 11 Nâng cao

Linh kiện quang thứ hai là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn cỡ vài cm có tác dụng như 1 kính lúp quan sát ảnh A1B1 trên. Để nhìn thấy ảnh cuối cùng dưới góc trông lớn thì A1B1 phải được đặt trong khoảng tiêu cự của linh kiện vì lúc đó độ bội giác G = {{{f1}} over {{d2}}} > {Ginfty } = {{{f1}}

Câu C4 trang 265 SGK Vật lí 11 Nâng cao

Kính thiên văn khúc xạ và kính hiển vi đều có cấu tạo gồm hệ hai thấu kính hội tụ đồng trục: vật kính và thị kính, trong đó: Thị kính của chúng giống nhau đều có tác dụng là kính lúp Vật kính có tiêu cự khác nhau: Tiêu cự rất dài kính thiên văn và tiêu cự cực ngắn kính hiển vi. Ngoài ra khoảng cách

Câu C5 trang 266 SGK Vật lí 11 Nâng cao

Kính hiển vi quan sát vật rất nhỏ và ở rất gần vật kính, chỉ cần có sự điều chỉnh nhỏ thì ảnh quan sát được bị biến đổi rất nhiều, do đó phải cố định khoảng cách giữa vật kính và thị kính và điều chỉnh bằng cách di chuyển cả hệ ống kính. Ngược lại, kính thiên văn quan sát các thiên thể cực kì to lớn

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 54. Kính thiên văn - Vật lý lớp 11 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!