Bài 47. Lăng kính - Vật lý lớp 11 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 47. Lăng kính được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 233 SGK Vật lí 11 Nâng cao

C là phương án đúng Ta có: i = {30^0} Rightarrow {mathop{rm s}nolimits} {rm{inr}} = {{{n1}sin i} over {{n2}}} Rightarrow sin r = {{sqrt 2 sin {{30}^0}} over 1} = {{sqrt 2 } over 2} Rightarrow r = {45^0} Góc lệch D = 45° 30° = 15°

Bài 2 trang 233 SGK Vật lí 11 Nâng cao

D là phương án đúng.

Bài 3 trang 233 SGK Vật lí 11 Nâng cao

C là phát biểu không chính xác. Vì ta chỉ có chùm tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai nếu góc tới r' nhỏ hơn góc giới hạn của lăng kính.

Bài 4 trang 234 SGK Vật lí 11 Nâng cao

Trong trường hợp tia tới là là trên mặt lăng kính, ta có góc tới i approx {90^0} theo công thức sini = nsinr Rightarrow {mathop{rm s}nolimits} {rm{inr}} = {{sin i} over n} = {{sin {{90}^0}} over n} = {1 over n} Rightarrow  r bằng góc giới hạn của lăng kính Rightarrow r = igh. G

Bài 5 trang 234 SGK Vật lí 11 Nâng cao

a Ta có A = 60°, n = 1,5; lăng kính đặt trong không khí. Theo giả thiết i = 30° Rightarrow {mathop{rm s}nolimits} {rm{inr}} = {{{mathop{rm s}nolimits} {rm{ini}}} over n} = {{sin {{30}^0}} over {1,5}} = 0,333 Rightarrow r = {19^0}28' Ta có: r' = A r = 60 19°28' = 40°32' Rightarrow

Bài 6 trang 234 SGK Vật lí 11 Nâng cao

Khảo sát đường đi của tia sáng qua lăng kính Ta giải theo phương pháp như sau:         1 Xét từng cặp môi trường tới n1 và môi trường khúc xạ n2. + r’ < igh khúc xạ kiểu xoè, vẽ r' > r. + r' = igh tia khúc xạ là là với mặt lăng kính. + r' > igh phản xạ toàn phần, vẽ tia phản xạ với góc phản xạ bằng

Bài 7 trang 234 SGK Vật lí 11 Nâng cao

Lăng kính có A = 60°, Dm = 42°. Tìm i và n Áp dụng công thức: sin {{{Dm} + A} over 2} = nsin {A over 2} Thay số:sin {{{{60}^0} + {{42}^0}} over 2} = nsin {{{{60}^0}} over 2} Rightarrow n = {{sin {{51}^0}} over {sin {{30}^0}}} = 1,55 Góc tới  i = {{{Dm} + A} over 2} = {{{{42}^0}+{{6

Câu C1 trang 231 SGK Vật lí 11 Nâng cao

Lăng kính trong phòng thí nghiệm là một khối lăng trụ có tiết diện chính là hình tam giác ABC, do đó ta có thể chọn góc nào là đỉnh lăng kính cũng được tuỳ theo thí nghiệm, như vậy ta có tất cả 3 góc chiết quang A,B và C.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 47. Lăng kính - Vật lý lớp 11 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!