Bài 45. Phản xạ toàn phần - Vật lý lớp 11 Nâng cao
Bài 1 trang 222 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Chọn C. Ta có sin {i{gh}} = {{{n2}} over {{n1}}} = {1 over {{4 over 3}}} = {3 over 4} Rightarrow i{gh} = {49^0} và i > {i{gh}}
Bài 2 trang 222 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
B là câu trả lời sai. Vì khi ánh sáng đi vào môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì chỉ có tia khúc xạ nếu góc tới i < igh
Bài 3 trang 222 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
a Tia tới SI bot AB, góc tới i = 0 nên góc khúc xạ bằng 0, do đó tia SI truyền thẳng đến gặp mặt AC giữa thuỷ tinh và không khí, lúc này ta có trường hợp tia sáng đi từ thuỷ tinh ra không khí. Góc giới hạn igh được tính theo công thức: sin {i{gh}} = {{{n2}} over {{n1}}} = {{{n{kkhi}}} over
Bài 4 trang 222 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
a Mắt ở trong không khí sẽ thấy tia khúc xạ từ nước ra không khí, do đó mắt quan sát thấy ảnh A' của A. Theo công thức Xem bài giải câu 5 bài tập bài 44 {{OA'} over {{n2}}} = {{OA} over {{n1}}} Rightarrow OA' = {{{n2}} over {{n1}}}OA Rightarrow OA' = {1 over {1,33}}.6 = 4,5left {cm} righ
Câu C1 trang 220 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Khi nhìn từ môi trường có chiết suất lớn vào một môi trường có chiết suất nhỏ. Thí dụ như quan sát một vật trên mặt nước khi đang lặn ở trong nước, nếu nhìn lên mặt nước ở một góc khá lớn thì sẽ không quan sát được các vật trên mặt nước.
Câu C2 trang 220 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: a Ánh sáng phải đi từ môi trường trong suốt có chiết suất lớn sang môi trường trong suốt có chiết suất nhỏ hơn. b Góc tới i phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần i > igh
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!