Bài 44. Khúc xạ ánh sáng - Vật lý lớp 11 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 44. Khúc xạ ánh sáng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 217 SGK Vật Lí 11 Nâng cao

Chọn C. Ta có {n{21}} = {{{n2}} over {{n1}}}

Bài 2 trang 217 SGK Vật Lí 11 Nâng cao

CHỌN A

Bài 3 trang 217 SGK Vật Lí 11 Nâng cao

a Không khí n1 —> bản song song n2: Trước hết tia sáng đi từ không khí vào bản song song; ta có khúc xạ cụp, vì nkk< nb Theo định luật khúc xạ ánh sáng {n1}sin i = {n2}{mathop{rm s}nolimits} {rm{inr}} Rightarrow {mathop{rm s}nolimits} {rm{inr}} = {{{n1}sin i} over {{n2}}} Thay số: {m

Bài 4 trang 218 SGK Vật Lí 11 Nâng cao

Công thức tính độ dời của ảnh: xét chùm tia sáng tới hẹp gần như vuông góc với bản mặt song song. Lúc đó góc tới i và góc khúc xạ r đều rất nhỏ nên có thể dùng các công thức gần đúng. sin i approx i,;cos r approx {rm{1}} Do đó: {{sin i} over {{mathop{rm s}nolimits} {rm{inr}}}} = n Ri

Bài 5 trang 218 SGK Vật Lí 11 Nâng cao

Để giải bài toán này, trước hết ta tìm công thức xác định vật và ảnh của hệ hai môi trường trong suốt thường là một lưỡng chất phẳng. Ta xét chùm tia sáng hẹp gần như vuông góc với mặt lưỡng chất. Ta có:  tan i = {{IH} over {SH}}  approx  sin i vì là góc nhỏ {mathop{rm t}nolimits} {rm{anr

Câu C1 trang 216 SGK Vật Lí 11 Nâng cao

 Khi một tia sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác, để vẽ được tia khúc xạ, ta cần phải biết chiết suất của hai môi trường. 

Câu C2 trang 217 SGK Vật Lí 11 Nâng cao

Một người đứng trên thuyền nhìn xuống mặt nưốc theo phương gần như thẳng góc với mặt nước nhìn thấy con cá ở trong nước, đó chỉ là ta thấy ảnh ảo của con cá, con cá thật nằm ở độ sâu hơn, do đó phải phóng mũi lao vào phía dưới chỗ nhìn thấy thì mới trúng con cá thật.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 44. Khúc xạ ánh sáng - Vật lý lớp 11 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan