Bài 31: Ôn tập phần năm: Di truyền học - Sinh lớp 12 Nâng cao
Câu 1 trang 123 SGK Sinh học 12 nâng cao
Bảng 31.1. Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp phân tử Các cơ chế Những diễn biến cơ bản Nhân đôi ADN ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản. Các mạch mới được tổng hợp theo chiếu 5’ to 3’, một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn.
Câu 1 trang 125 SGK Sinh học 12 nâng cao
Đáp án C. vi khuẩn E. coli
Câu 2 trang 123 SGK Sinh học 12 nâng cao
ADN gen to mARN to prôtêin to tính trạng Mã gốc trong ADN được phiên mã thành mã sao ở ARN và sau đó được dịch mã thành chuỗi pôlipeptit cấu thành prôtêin. Prôrêin trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của gen quy định trì
Câu 2 trang 125 SGK Sinh học 12 nâng cao
Đáp án C. Di truyền liên kết giới tính và ảnh hưởng của giới tính.
Câu 3 trang 123 SGK Sinh học 12 nâng cao
Biến dị gồm 2 loại là biến dị di truyền được và không di truyền được. Biến dị di truyền được gồm biến dị tổ hợp và đột biến. Đột biến có 2 loại là đột biến gen và đột biến NST. Đột biến NST gồm đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST. Đột biến số lượng NST gồm đột biến đa bội chẵn, lẻ và đột
Câu 3 trang 126 SGK Sinh học 12 nâng cao
Đáp án A AA = aa = 1 1/2n/2; Aa = 1/2n
Câu 4 trang 124 SGK Sinh học 12 nâng cao
Bảng 31.2. Cơ chế của các dạng đột biến Các dạng đột biến Cơ chế Đột biến gen Bắt cặp sai không theo NTBS, hay tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc mạch đang tổng hợp. Phải trải qua tiền đột biến mới xuất hiện đột biến. Đột biến cấu trúc NST Do mất, lặp, đảo hay chuyển vị trí của đoạn NST.
Câu 4 trang 126 SGK Sinh học 12 nâng cao
Đáp án D. Vì cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới quá trình sinh sản.
Câu 5 trang 124 SGK Sinh học 12 nâng cao
Bảng 31.3. Tóm tắt các quy luật di truyền Tên quy luật Nội dung Cơ sở tế bào Phân li Do sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp. Phân li, tổ hợp cặp NST tương đồng. Tương tác gen không alen Các gen không alen tương tác với nhau trong sự hình thành
Câu 6 trang 124 SGK Sinh học 12 nâng cao
Bảng 31.4. So sánh đột biến và thường biến Các chỉ tiêu so sánh Đột biến Thường biến Không liên quan với biến đổi trong kiểu gen + Di truyền được + Mang tính cá biệt, xuất hiện ngẫu nhiên + Theo hướng xác định + Mang tính thích nghi cho cá thể + Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến
Câu 6 trang 126 SGK Sinh học 12 nâng cao
Đáp án D. Đột biến ở mã mở đầu.
Câu 7 trang 125 SGK Sinh học 12 nâng cao
Bảng 31.5. So sánh quần thể tự phối và ngẫu phối Các chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối Làm giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua các thế hệ + Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể + Tần số các alen không đổi qua các thế hệ + + Có cấu trúc p2 AA : 2pq Aa : q2 aa + Th
Câu 7 trang 126 SGK Sinh học 12 nâng cao
Đáp án D. Mất đoạn.
Câu 8 trang 125 SGK Sinh học 12 nâng cao
Bảng 31. 6. Nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân tạo Thực vật Đột biến, biến dị tổ hợp Gây đột biến, lai tạo Động vật Biến dị tổ hợp chủ yếu, đột biến Lai tạo Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Đột biến Gây
Câu 8 trang 126 SGK Sinh học 12 nâng cao
Đáp án B. luôn theo chiểu từ 3’ đến 5’.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!