Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) - Lịch sử lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1968 như thế nào ?

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 178, suy luận.  LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. ÂM MƯU: Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. Uy hiếp tinh thần, làm lay ý chí chống Mĩ của nhân t

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân năm 1968 ở miền Nam đã diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 176 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. HOÀN CẢNH: Mâu thuẫn trong nội bộ nươc Mĩ sau cuộc bầu cử năm 1968, tạo điều kiện cho ta tiếp tục đấu tranh chống Mĩ cứu nước. Trung ương Đảng đã ra chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam trong tình thế tươn

Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Việt Nam - Lào - Campuchia ? Kết quả ra sao?

Dựa vào sgk Lịch sử 12 bài 22 kết hợp phân tích, đánh giá.  LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. THỦ ĐOẠN CỦA MĨ: Sử dụng quân đội Sài Gòn như một mũi nhọn xung kích trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia 1970, sang Lào 1971, nhằm thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. Mĩ đã

Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí trong bối cảnh lích sử như thế nào ? Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định.

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 186, 187 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ: Mĩ thất bại trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968, tuyên bố ngừng ném bom ở miền Bắc và ngồi vào bàn đàm phán. Ngày 13 3 1968, cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pari giữa hai bên là:

Lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.

Dựa vào kiến thức cả bài 22 SGK Lịch sử 12 và tìm ra những tiêu chí chính để lập bảng so sánh LỜI GIẢI CHI TIẾT 1.      GIỐNG NHAU HÌNH THỨC: là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ. PHƯƠNG TIỆN, CHI PHÍ CHIẾN TRANH:   Hiện đại bậc nhất của Mỹ, do Mỹ cung cấp. Đều dựa vào bộ máy chín

Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1969 đến năm 1973 ?

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 184 để trả lời.  LỜI GIẢI CHI TIẾT NÔNG NGHIỆP: + Chính phủ đề ra chủ trương khuyến khích sản xuất. Chăn nuôi là ngành chính. + Các hợp tác xã áp dụng nhiều tiến bộ khoa họckỹ thuật, năng suất tăng đạt từ 6 đến 7 tấn trên một hécta. CÔNG NGHIỆP: Được khôi phục nhanh ch

Miền Bắc đã lập được những thành tích gì trong sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ từ năm 1965 đến năm 1968 ?

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 178 – 180 để trả lời.  LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. TRONG CHIẾN ĐẤU: Thực hiện quân sự hóa toàn dân, đào lắp công sự, hầm hào... Chống lại hành động phá hoại của kẻ thù bằng các phương tiện, vũ khí hiện đại của cả lực lượng tự vệ, dân quân và toàn dân với vũ khí thông thường.

Miền Bắc đã thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn như thế nào đối với tiền tuyến lớn miền Nam từ năm 1965 đến năm 1973 ?

Dựa vào kiến thức mục II, IV bài 22 SGK Lịch sử 12 để phân tích, đánh giá. LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. GIAI ĐOẠN 1965 1968: Khẩu hiệu: “mỗi người làm việc bằng hai”, “thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”. Xây dựng tuyến đường vận chuyển Bắc Nam và trên biển, nối liền hậu phương với tiề

Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969 - 1973).

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 180 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT ÂM MƯU: “Dùng người Việt đánh người Việt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” THỦ ĐOẠN: Lợi dụng mâu thuẫn Trung Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hõa với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng

Nêu những thắng lợi chung của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 - 1973).

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 182, 183 để trả lời.  LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. THẮNG LỢI TRÊN MẶT TRẬN QUÂN SỰ: Ngày 30 4 đến 30 6 1970, quân dân Việt Nam Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mĩ và quân Sài Gòn, giải phóng 5 tỉnh đông bắc với 4,5 triệu dân. Từ 12 2 đến

Những thắng lợi của quân dân ta trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ tiếp sau thắng lợi Vạn Tường (8-1965). Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường.

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 175 để trả lời.  LỜI GIẢI CHI TIẾT 1. SAU CHIẾN THẮNG VẠN TƯỜNG, NHÂN DÂN TA TIẾP TỤC CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” VÀ GIÀNH NHIỀU THẮNG LỢI TRÊN CẢ MẶT TRẬN QUÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ: THẮNG LỢI TRÊN MẶT TRẬN QUÂN SỰ: Bước vào mùa khô thứ nhất 1965 1966 qu

Trận “Điện Biên Phủ trên không” đã diễn ra như thế nào từ ngày 18 đến ngày 29-12-1972? Nêu kết quả và ý nghĩa.

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 185 để trả lời.  LỜI GIẢI CHI TIẾT DIỄN BIẾN: Để xoay chuyển tình thế trên chiến trường và trên bàn hội nghị, Mĩ đã tiến hành cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác trong 12 ngày đêm từ ngày 18 đến ngày 29 1

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) - Lịch sử lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!