Bài 14: Luyện tập chương 2 - Hóa học lớp 10 Nâng cao
Bài 1 (trang 60 SGK Hóa 10 nâng cao)
Câu C sai: Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau chứ không phải là số electron bằng nhau. Câu D đúng với chu kì 2, 3,4, 5, 6 và 7; sai đối với chu kì 1.
Bài 10 (trang 61 SGK Hóa 10 nâng cao)
a Cấu hình e của X: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 X là nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm VIB. b X là kim loại chuyển tiếp. Hóa trị cao nhất đối với X của oxi là 6. Công thức oxit cao nhất: XO3.
Bài 11 (trang 61 SGK Hóa 10 nâng cao)
Cấu hình electron của các nguyên tố nhóm IA: Li Z = 3: ls22s1. Na Z = 11: ls22s22p63s1. K Z = 19: ls22s22p63s23p64s1 Rb Z = 37: ls22s22p63s23p63d104s2 4p65s1; Cs Z = 35: ls22s22p63s23p63d104s2 4p64d105s25p6s1: Các nguyên tố này dều thuộc nhóm IA. Theo quy luật biến đổi bán kính nguyên tử của các ngu
Bài 2 (trang 60 SGK Hóa 10 nâng cao)
a Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp thành một chu kì. Các nguyên tố có cùng số electron ở lớp ngoài cùng thì được xếp vào một nhóm b Chu kì là dãy các nguyên tố hóa học mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Bảng tuần ho
Bài 3 (trang 60 SGK Hóa 10 nâng cao)
Nhóm A gồm các nguyên tố là kim loại: Nhóm IA có 1 electron lớp ngoài cùng trừ H. Nhóm A gồm hầu hết các nguyên tố là phi kim: Nhóm VIIA có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Nhóm gồm các khí hiếm: Nhóm VIIIA có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Bài 4 (trang 60 SGK Hóa 10 nâng cao)
a Trong nguyên tử Y [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao][Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Theo đề bài ta có: 2Z + N = 28 => N = 28 2Z Nguyên tử bền: 1Z ≤ N ≤ 1,5Z => 1Z ≤ 28 2Z ≤ 1,5Z => 8
Bài 5 (trang 60 SGK Hóa 10 nâng cao)
Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO3 => R thuộc nhóm VIA, hợp chất khí với hiđro của R là RH2. Ta có: [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] => R = 32u => R là S lưu huỳnh
Bài 6 (trang 60 SGK Hóa 10 nâng cao)
Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R ứng với công thức RH4 => R thuộc nhóm IVA, oxit cao nhất của R là RO2. Ta có: [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] => R = 28u => R là Si Silic
Bài 7 (trang 61 SGK Hóa 10 nâng cao)
Đặt kí hiệu của kim loại cần tìm là M, Khối lượng mol nguyên tử của M là M. Phương trình phản ứng:/p> [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao][Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Ta có: 0,015.M = 0,
Bài 8 (trang 61 SGK Hóa 10 nâng cao)
a Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố A là ZA, số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ZB. Theo đề bài ta có [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] b Cấu hình electron của Al: ls22s22p63s23p1. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA Cấu hình electron của Mg: ls2 2s2 2p6 3s2 . Mg thu
Bài 9 (trang 61 SGK Hóa 10 nâng cao)
Đặt kí hiệu kim loại thứ 1 là A, khối lượng mol là A x mol; Kim loại thứ 2 là B, khối lượng mol là B y mol. => Kí hiệu chung là M, khối lượng mol nguyên tử trung bình là M a mol [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Ta có : 0,2. M = 8,8 => M = 44 => A = 27 Al < M = 44 < B =70 G
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 9: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Bài 10: Sự biến đổi tuần hoàn. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Bài 11: Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hóa học
- Bài 12: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học