Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hóa học lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 (trang 57 SGK Hóa 10 nâng cao)

Chọn C.

Bài 10 (trang 58 SGK Hóa 10 nâng cao)

Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố: Na Z = 11 ls2 2s2 2p6 3s1 Mg Z = 12 ls2 2s2 2p6 3s2. Al Z = 13 ls2 2s2 2p6 3s2 3p1 Nguyên tử của 3 nguyên tố trộn đều có 3 lớp electron nên chúng đều thuộc chu kì 3. Chúng lần lượt có số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 nên đều là những kim loại. Th

Bài 2 (trang 58 SGK Hóa 10 nâng cao)

Cấu hình electron nguyên tử của X: ls2 2s2 2p6 3s2 Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X. Là kim loại, có tính kim loại khá mạnh. Hóa trị cao nhất với oxi là 2. Công thức oxit: XO. Công thức hợp chất hiđroxit: XOH2. Oxit và hiđroxit có tính bazơ.

Bài 3 (trang 58 SGK Hóa 10 nâng cao)

a Kim loại mạnh nhất: Cs; Phi kim mạnh nhất: F. b Các nguyên tố kim loại phân bố ở khu vực phía dưới, bên trái BTH. c Các nguyên tố phi kim phân bố ở khu vực phía trên, bên phải BTH. d Nhóm IA gồm những nguyên tố kim loại điển hình. Nhóm VIIA gồm những nguyên tố phi kim loại điển hình. e Các nguyê

Bài 4 (trang 58 SGK Hóa 10 nâng cao)

Nguyên tử có Z = 25: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố AZ = 25: ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2. Vị trí: A có STT = 25, thuộc chu kì 4, nhóm VIIB. Tính chất: Là kim loại chuyển tiếp. Hóa trị cao nhất với oxi là 7. Công thức oxit cao nhất là A2O7. Nguyên tử có Z = 35: Cấu hình electron ng

Bài 5 (trang 58 SGK Hóa 10 nâng cao)

X có Z= 16. Cấu hình electron nguyên tử: ls2 2s2 2p6 3s2 3p4. Tính chất hóa học cơ bản: Là phi kim vì thuộc nhóm VIA trong BTH. Hóa trị cao nhất với oxi là 6; công thức oxit cao nhất: XO3 Hóa trị cao nhất với hiđro là 2; công thức hợp chất khí với hiđro: H2X. Oxit XO3 là oxit axit.

Bài 6 (trang 58 SGK Hóa 10 nâng cao)

a Trong một chu kì, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần. b Trong một chu kì, từ trái sang phải, năng lượng ion hóa I1 tăng dần.

Bài 7 (trang 58 SGK Hóa 10 nâng cao)

Định luật: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”. Nguyên nhân: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố phụ thuộc chủ yếu vào cấu hình e

Bài 8 (trang 58 SGK Hóa 10 nâng cao)

Cấu hình electron nguyên tử của clo: ls2 2s2 2p6 3s2 3p5. Tính chất hóa học cơ bản: Hóa trị cao nhất với oxi là 7; Công thức oxit cao nhất: Cl2O7. Hóa trị với hiđro là 1: Công thức hợp chất khí với hiđro: HCl. Oxit Cl2O7 là oxit axit. Axit HClO4 là axit rất mạnh.

Bài 9 (trang 58 SGK Hóa 10 nâng cao)

Cấu hình electron nguyên tử của Na: ls2 2s2 2p6 3s1 . Tính chất hóa học cơ bản: Là kim loại điển hình. Hóa trị cao nhất với oxi là 1: Công thức oxit: Na2O. Công thức hợp chất hiđroxit NaOH Oxit và hidroxit có tính bazo mạnh.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hóa học lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!