Đăng ký

Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên, quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên

Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên, quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên

Phần trả lời câu hỏi

Câu hỏi 1:

a) 36 : (- 9) = - (36 : 9) = - 4

b) (- 48) : 6 = - (48 : 6) = - 8

Câu hỏi 2:

a) (- 12) : (- 6) = 12 : 6 = 2

b) (- 64) : (- 8) = 64 : 8

Câu hỏi 3:

a) Do – 16 = 8 . (- 2) nên  – 16 chia hết cho (- 2)

b) – 18 là bội của – 6

c) 3 là ước của - 27

Câu hỏi 4:

a, Các số nguyên là ước của -15 là: -1; -3; -5; -15, 1, 3, 5, 15.

   Các số nguyên là ước của -12 là: -12; -6; -4; -3 -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12

b, 5 số nguyên là bội của -3 là: -6, 6, -9, 9, 12

  5 số nguyên là bội của -7 là: -14, 14, -21, 21, -35

Bài tập Phép chia hết hai số nguyên, quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên

Bài 1: Tính

a,  (- 45) : 5 = -9

b, 56 : 7 = 8

c, 75 : 25 = 3

d, (- 207) : (- 9) = 23

Bài 2:

a, 36 : (-6) < 0

b, (-15 : -3) > (-63 : 7)

Bài 3: Tìm x biết

a, x = 36 : (-3) = -12

b, x + 5 = 20 

     => x = 15

Bài 4: 

Nhiệt độ trung bình lúc 8h sáng của 5 ngày đó là:

[ -6 + (-5) + (-4) + 2 + 3 ] : 5 = -2 (oC)

Bài 5:

a,  – 36 chia hết cho – 9 Đúng vì -36 : (-9) = 4

b, – 18 chia hết cho 5. Sai vì -18 : 5 = -3 dư -3

Bài 6: Tìm x biết: 

a, 4 chia hết cho x.  Vậy x là: -1, -2, -4, 1, 2, 4

b, – 13 chia hết cho x + 2. Vậy x là: -1, -3, -11, -13

Bài 7:

a, Quãng đường ốc sên leo được sau 2 ngày là : [3 + (-2)].2 = 2m

b, Sau 5 ngày ốc sên leo được:  [3 + (-2)].5 = 5m

c, 12 giờ đầu tiên ốc sên leo được 3m, rồi 12 giờ sau nó lại tụt xuống 2m.

=> Sau 1 ngày (24 giờ) ốc sên sẽ leo được 1m

- Đến hết ngày thứ 7 ốc sên leo được 7m.

- 12 giờ đầu ốc sên leo được 3m => 4 giờ đầu ốc sên leo được thêm 1m nữa là 8 m (ngọn cây).

=> Sau 7 ngày 4 giờ ốc sên leo được đến ngọn cây

Bài 8:

Dùng máy tính cầm tay

a, -12

b, -23

c, 43


 

Có thể bạn quan tâm

Không có bài viết nào
shoppe