Bài 5: GÓC
Câu hỏi khởi động trang 94 SGK Toán 6 Bộ Cánh Diều:
Giải:
Sau bài này chúng ta sẽ biết được hai thân của compa mở ra sẽ tạo ra hình ảnh là 1 góc.
I. Khái niệm góc
Luyện tập 1 trang 94 Toán lớp 6 Tập 2 - Cánh diều:
Đề bài: Hãy đọc và viết tên các góc đỉnh A trong Hình 69 và cho biết các cạnh của chúng.
Giải:
Các góc trong Hình 69 là:
II. Điểm nằm trong góc
Luyện tập 2 trang 95 Toán lớp 6 Tập 2 - Cánh diều:
Đề bài: Cho góc xOy và điểm N không nằm trong góc đó. Giả sử đường thẳng b đi qua N lần lượt cắt tia Ox, Oy tại C, D ( hình 76). Nêu vị trí của điểm N đối với hai điểm C, D.
Giải:
Điểm N không thuộc đoạn thẳng CD.
III. Số đo của góc
Luyện tập 3 trang 97 Toán lớp 6 Tập 2 - Cánh diều:
Đề bài: Dùng thước đo góc để đo góc quyển sách toán của em.
Giải:
Dùng thước đo góc đo các góc của quyển sách Toán ta thấy góc đó bằng 900.
Luyện tập 4 trang 98 Toán lớp 6 Tập 2 - Cánh diều:
Đề bài: Ở Hình 81 có HB = HC = CD. Đo góc để trả lời các câu hỏi sau:
a) Hai góc ABC và ACB có bằng nhau không ?
b) Trong hai góc ACB và ADB góc nào lớn hơn?
Giải:
a) Tiến hành đo góc bằng thước đo góc, ta có:
b) Tiến hành đo góc bằng thước đo góc, ta có:
IV. Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Luyện tập 5 trang 100 Toán lớp 6 Tập 2 - Cánh diều:
Đề bài: Hãy ghép mỗi khẳng định ở bên trái với một hình thích hợp ở bên phải.
Giải:
Ta sử dụng góc vuông của eke để tiến hành đo.
Vậy 1 - c, 2 – a, 3 – b.
PHẦN BÀI TẬP
Bài 1 trang 100 SGK Toán 6 Tập 2 - Bộ Cánh diều:
Đề bài: Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc trong Hình 85 và Hình 86.
Giải:
Hình 85. Góc có đỉnh là O, cạnh của góc là Om và On.
Hình 86. Góc có đỉnh là N, cạnh của góc là NM và NP.
Bài 2 trang 100 SGK Toán 6 Tập 2 - Bộ Cánh diều:
Đề bài:Đọc tên các điểm nằm trong góc xOy ở Hình 87.
Giải:
Ở Hình 87: Các điểm nằm trong là điểm: D và G.
Bài 3 trang 101 SGK Toán 6 Tập 2 - Bộ Cánh diều:
Đề bài: Cho tia Om. Vẽ tia On sao cho
Giải:
Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc. Vạch 0 của thước nằm trên cạnh Om.
Chấm một chấm nhỏ đánh dấu ở vạch chia 500 rồi nối điểm O với chấm nhỏ đó ta vẽ được tia On.
Bài 4 trang 101 SGK Toán 6 Tập 2 - Bộ Cánh diều:
Đề bài: Cho tia Oa. Vẽ tia Ob sao cho
Giải:
Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc. Vạch 0 của thước nằm trên cạnh Oa.
Chấm một chấm nhỏ đánh dấu ở vạch chia 1500 rồi nối điểm O với chấm nhỏ đó ta vẽ được tia Ob.
Bài 5 trang 101 SGK Toán 6 Tập 2 - Bộ Cánh diều:
Đề bài: Cho các góc
Hãy viết các góc đó theo thứ tự giảm dần.
Giải:
Bài 6 trang 88 SGK Toán 6 Tập 2 - Bộ Cánh diều:
Đề bài: Đo các góc sau đây và cho biết số đo của chúng. Xác định góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt trong các góc đó.
Giải:
Tiến hành đo góc, ta có:
Bài 7 trang 101 SGK Toán 6 Tập 2 - Bộ Cánh diều:
Đề bài: Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là “góc không”. Số đo của góc không là 0°. Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 12 giờ.
Giải:
+) Đồng hồ lúc 7 giờ:
Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo với nhau một góc 1500.
+) Đồng hồ lúc 9 giờ:
Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo với nhau một góc 900.
+) Đồng hồ lúc 10 giờ:
Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo với nhau một góc 600.
+) Đồng hồ lúc 12 giờ
Kim giờ và kim phút của đồng hồ trùng nhau tạo với nhau 1 “góc không” hay 00.
Bài 8 trang 101 SGK Toán 6 Tập 2 - Bộ Cánh diều:
Đề bài:
Giải:
a) Đi từ M đến O, rẽ phải đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc vuông có thể đến D.
b) Đi từ M đến O, rẽ trái đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc tù có thể đến B.
c) Đi từ M đến O, rẽ phải đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc tù có thể đến C.
d) Đi từ M đến O, rẽ trái đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc nhọn có thể đến G.
e) Đi từ M đến O, rẽ phải đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc nhọn có thể đến E.