Đề thi giữa kì 2 Vật Lí 7 !!
- Câu 1 : Trong các thí nghiệm về sự nhiếm điện do cọ xát, vai trò (tác đụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là:
A. Xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không
B. Xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không
C. Những vật “thử”, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiếm điện hay không
D. Tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng
- Câu 2 : Trong nguyên tử hạ có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là:
A. Hạt nhân
B. Hạt nhân và êlectron
C. Êlectron
D. Không có loại hạt nào
- Câu 3 : Những chất nào sau đây là chất dẫn điện
A. Không khí ở điều kiện bình thường
B. Dây đồng
C. Nước cất
D. Cao su xốp
- Câu 4 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
A. Đẩy, hút
B. Đẩy, đẩy
C. Hút, đẩy
D. Hút, hút
- Câu 5 : Sơ đồ mạch điện nào sau đây tương ứng với mạch điện thực tế:
A. 1 và 2
B. 3 và 4
C. 1 và 3
D. 2 và 4
- Câu 6 : Một vật trung hòa (vật chưa nhiễm điện) bị mất bớt electron sẽ trở thành
A. Vật trung hòa
B. Vật nhiễm điện dương (+)
C. Vật nhiễm điện âm (-)
D. Không xác định được vật nhiễm điện (+) hay (-)
- Câu 7 : Vật dẫn điện là vật:
A. Có khả năng cho dòng điện đi qua
B. Có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chuyển động qua
C. Có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chuyển động qua
D. Các câu A, B, C đều đúng
- Câu 8 : Hãy viết đầy đủ câu dưới đây:
A. Cực dương và âm
B. Cực bắc và nam
C. Cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ
D. Đầu nam châm
- Câu 9 : Hãy viết đầy đủ câu kết luận dưới đây.
A. Đốt nóng và phát sáng
B. Mềm ra và cong đi
C. Nóng lên
D. Đổi màu
- Câu 10 : Trước khi cọ xát, trong thủy tinh và mảnh lụa đều có điện tích dương và điện tích âm vì
A. Chúng đều chưa bị mất điện tích âm và điện tích dương
B. Chưa có sự dịch chuyển qua lại của các electron
C. Mỗi nguyên tử của chúng đều ở trạng thái trung hòa về điện
D. Mỗi nguyên tử đều được cấu tạo từ hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm. Chưa cọ xát thì số các hạt mang điện trong nguyên tử vẫn không đổi
- Câu 11 : Kết luận nào dưới đây sai?
A. Làm các cơ co giật
B. Làm ngạt thở và thần kinh bị tê liệt
C. Làm tim ngừng đập
D. Không có tác dụng gì
- Câu 12 : Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường?
- Câu 13 : Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim loại treo trên giá. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích tại sao?
- Câu 14 : Trong vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: vật dẫn điện
- Câu 15 : Trong vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0.2mm và chiều dài 10m
- Câu 16 : Để duy trì dòng điện một cách liên tục ta phải làm gì?
- Câu 17 : Thế nào là sơ đồ mạch điện? Tác dụng của nó?
- Câu 18 : Không khí có phải là môi trường cách điện không? Tại sao đứng gần dây điên có thể nguy hiểm mặc dù ta chưa chạm vào dây
- Câu 19 : Trong các mạch điện sau đây, mạch điện nào có các bóng đèn đều mắc nối tiếp?
- Câu 20 : Ở các xe đạp, có gắn thêm đi-na-mô, khi bánh xe quay, đi-na-mô quay theo và phát ra dòng điện làm sáng các bóng đèn. Tuy nhiên, ở một số xe nếu quan sát kĩ ta chỉ thấy có một sợi dây được nối từ đi-na-mô đến bóng đèn. Vì sao vậy?
- Câu 21 : Hãy sắp xếp các vật sau đây vào các cột dẫn điện hay cách điện: Giấy, vải, không khí, vàng, thủy tinh, nước muối, than, gỗ, cao su, sắt, thép
- Câu 22 : Trong vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: vật dẫn điện
- Câu 23 : Trong vật dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong: Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0.5mm và chiều dài 4m
- Câu 24 : Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ. Chất cách điện là gì? Cho ví dụ
- Câu 25 : Dòng điện là gì? Trong kim loại bản chất dòng điện là gì? Chiều dòng điện được quy ước như thế nào?
- Câu 26 : Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và chỉ ra các bộ phận dẫn điện và các bộ phạn cách điện trên dụng cụ đó
- Câu 27 : Khi chạm một đầu bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện, đèn của bút thử điện chỉ sáng khi tay ta chạm vào núm kim loại ở đầu bên kia của bút, vì sao?
- Câu 28 : Tính chất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện đi qua là có lợi hay có hại? Em hãy nêu các thí dụ để chứng minh lập luận của em
- Câu 29 : Các electron đi qua một dây dẫn dài 12cm trong 10 phút. Hãy tính vận tốc của electron ra mm/s
- Câu 30 : Hãy viết đầy dủ cho câu nhận xét dưới đây:
- Câu 31 : Ở các máy chiếu (projector) thường phải gắn thêm quạt, vì sao?
- Câu 32 : Cầu chì hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Em hãy quan sát trong thực tế, cầu hì thường được mắc ở đâu? Trên các thiết bị, làm thế nào nhận ra vị trí của cầu chì?
- Câu 33 : Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó ta lấy thanh thủy tinh đẩy vậ B, hút vật C và hút vật D
- Câu 34 : Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
- Câu 35 : Thước nhựa và mảnh vải trước khi cọ xát đều chưa bị nhiễm điện vì sao?
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi