Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai...
- Câu 1 : Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có hiệu điện thế bằng không ( không có hiệu điện thế) ?
A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng
B. Giữa hai cực của pin còn mới
C. Giữa hai đầu của bóng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin
D. Giữa hai cực của acquy đang thắp sáng đèn của xe máy
- Câu 2 : Một bóng đèn có ghi 2,5 V. Hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó không bị hỏng?
A. 2,5 V
B. 5 V
C. 1 V
D. Tất cả đều sai
- Câu 3 : Vôn kế trong sơ đồ nào trong các hình dưới đây có số chỉ khác không?
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về hiệu điện thế?
A. Vôn kế luôn chỉ số 0 khi bóng đèn chưa mắc vào mạch điện.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng nhỏ.
- Câu 5 : Cho mạch điện như sơ đồ hình bên dưới. Biết rằng khi công tắc đóng, đèn sáng. Hỏi khi công tắc ngắt thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế (khác không) ?
A. Giữa hai điểm A và B
B. Giữa hai điểm E và C
C. Giữa hai điểm D và E
D. Giữa hai điểm A và D
- Câu 6 : Biết cường độ dòng điện định mức của một bếp điện là 4,5A. Cho các dòng điện có các cường độ sau đây chạy qua bếp, hỏi trường hợp nào dây may so của bếp sẽ đứt?
A. 4,5A
B. 4,3A
C. 3,8A
D. 5,5A
- Câu 7 : Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây?
A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
C. Bóng đèn đó có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V.
D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V.
- Câu 8 : Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn tăng thì cường độ dòng điện qua bóng
A. không đổi
B. giảm
C. tăng
D. lúc đầu giảm, sau tăng
- Câu 9 : Để hình thành khái niệm mở đầu bằng phương pháp tượng tự, ở bài học các em đã thấy tác giả so sánh hiệu điện thế với sự chệnh lệch mức nước. Dựa vào đó hãy cho biết cực âm (-) của nguồn điện có thể so sánh với điều nào sau đây?
A. Mức nước cao
B. Máy bơm nước
C. Dòng nước
D. Mức nước thấp
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi