Trắc nghiệm Vật Lí 10: Tổng hợp Chất khí, cấu tạo...
- Câu 1 : Tính chất nào sau đây không phải là phân tử của vật chất ở thế khí
A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định
B. Chuyển động hỗn loạn
C. Chuyến động không ngừng
D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng
- Câu 2 : Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất
A. Các nguyên tử hay phân tử chuyên động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp
B. Các nguyên tử, phân tử chuyến động hỗn loạn không ngừng
C. Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau
D. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử
- Câu 3 : Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?
A. Có lực tương tác không đáng kể
B. Có thể tích riêng không đáng kể
C. Có khối lượng đáng kể
D. Có khối lượng không đáng kể
- Câu 4 : Có bao nhiêu nguyên tử ô xi trong 1 gam khí ô xi.
A. 6,022.
B. 1,882.
C. 2,82.
D. 2,82.
- Câu 5 : Bình kín đựng khí hêli chứa 1,505. nguyên tử hêli ở điều kiện C và áp suất trong bình là latm. Khối lượng He có trong bình là?
A. 1g
B. 2g
C. 3g
D. 4g
- Câu 6 : Bình kín đựng khí hêli chứa 1,505. nguyên tử hêli ở điều kiện C và áp suất trong bình là latm. Thể tích của bình đựng khí trên là?
A. 5,6 lít
B. 22,4 lít
C. 11,2 lít
D. 7,47 lít
- Câu 7 : Ta có 4 gam khí oxi thì được bao nhiêu mol khí oxi?
A. 0,125
B. 0,25
C. 0,5
D. 1
- Câu 8 : Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Chất khí không có hình dạng và thế tích xác định
B. Chất lỏng không có thê tích riêng xác định
C. Lượng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh
D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định
- Câu 9 : Câu nào sau đây nói về chuyến động của phân tử là không đúng?
A. Các nguyên tử chuyển động không ngừng
B. Chuyến động của phân tủ là do lực tương tác phân tử gây ra
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao
D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo hướng thẳng khi không va chạm
- Câu 10 : Một bình kín chứa 3,01. phân tử khí hidro. Tính khối lượng khí hidro trong bình
A. lg
B. 2,5g
C. l,5g
D. 2g
- Câu 11 : Khi nói về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Là khí mà thế tích các phân tử khí có thế bỏ qua
B. Là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua
C. Là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm
D. Khi va chạm với thành bình tạo nên áp suât
- Câu 12 : Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng
A. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử
B. Lực hút phân tử có thế bằng lực đẩy phân tử
C. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử
D. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử rất gần nhau
- Câu 13 : Biểu thức nào sau đây là của định luật Bôi− rơ− Mari ốt?
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức nào sau đây?
A.
B.
C.
D. pD = const
- Câu 15 : Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp.Ống thẳng đứng miệng ở dưới
A. 58,065(cm)
B. 68,072(cm)
C. 72(cm)
D. 54,065(cm)
- Câu 16 : Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt nghiêng góc so vói phương ngang, miệng ở trên
A. 58,065(cm)
B. 43,373(cm)
C. 12(cm)
D. 54,065(cm)
- Câu 17 : Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt nằm ngang
A. 58,065(cm)
B. 43,373(cm)
C. 52,174(cm)
D. 47,368(cm)
- Câu 18 : Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ− Mariot?
A.
B.
C.
D.
- Câu 19 : Trong một ống nhỏ dài, một đầu kín, một đầu hở, tiết diện đều, ban đầu đặt ống thẳng đứng miệng ống hướng lên, trong ống về phía đáy có cột không khí dài 40cm và được ngăn cách với bên ngoài bằng cột thủy ngân dài h = 14cm. Áp suất khí quyển 76cmHg và nhiệt độ không đổi. Tính chiều cao của cột không khí trong ống của các trường hợp. Ống đặt nghiêng góc so với phương ngang, miệng ở dưới
A. 58,065(cm)
B. 43,373(cm)
C. 52,174(cm)
D. 54,065(cm)
- Câu 20 : Qủa bóng có dung tích 2l bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi Tân đẩy được 40 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là? Coi nhiệt độ không đổi trong qụá trình bơm
A. l,25atm
B. 0,8atm
C. 2atm
D. 2,5atm
- Câu 21 : Một bình có thể tích 5,6l chứa 0,5 mol ở C. Áp suất khí trong bình là?
A. 1 atm
B. 2 atm
C. 3 atm
D. 4 atm
- Câu 22 : Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 5 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây?
A. 1,5 atm
B. 0,5 atm
C. 1 atm
D. 0,75atm
- Câu 23 : Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ớ áp suất Pa . Người ta bơm không khí ở áp suất Pa vào bóng.Mỗi lần bơm được 125cm không khí. Hỏi áp suất của không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm? Biết trong thời gian bơm, nhiệt độ của không khí không đổi.
A. 2.Pa
B. Pa
C. 0,5. Pa
D. 3.Pa
- Câu 25 : Cho một lượng khí được dãn đẳng nhiệt từ thế tích từ 4 lít đến 8 lít, ban đầu áp suất khí là 8.Pa .Thì áp suất của khí tăng hay giảm bao nhiêu?
A. Tăng 6.Pa
B. Tăng Pa
C. Giảm 6.Pa
D. Giảm Pa
- Câu 26 : Khí trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt, thể tích ban đầu 2, áp suất biến đổi từ l,5atm đến 0,75atm. Thì độ biến thiên thể tích của chất khí
A. Tăng 2
B. Tăng 4
C. Giảm 2
D. Giảm 4
- Câu 27 : Cho 1 ống nghiệm 1 đâu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đều, hên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d = 4cm. Cho áp suất khí quyến là = 76cmHg. Chiều dài cột khí trong ống là bao nhiêu khi ống được dựng thẳng ống nghiệm ở trên?
A. 21cm
B. 20cm
C. 19cm
D. 18cm
- Câu 28 : Cho 1 ống nghiệm 1 đâu kín được đặt nằm ngang; tiết diện đều, bên trong có cột không khí cao l = 20cm ngăn cách với bên ngoài bằng giọt thủy ngân dài d = 4cm. Cho áp suất khí quyến là = 76cmHg. Chiều dài cột khí là bao nhiêu khi ống đứng thẳng miệng ở dưới?
A. 21,11 cm
B. 19,69cm
C. 22cm
D. 22,35cm
- Câu 29 : Trường hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định?
A. Áp suất, thế tích, khối lượng
B. áp suất, nhiệt độ, khối lượng
C. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ
D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích
- Câu 30 : Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?
A. Không khí trong quà bóng bay bị phơi nắng, nắng lên, nở ra làm căng bóng
B. Đun nóng khí trong 1 xilanh, khí nở ra đầy pittong chuyển động
C. Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín
D. Cả 3 quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình
- Câu 31 : Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác−lơ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 32 : Một khối khí đựng trong bình kín ở C có áp suất 2atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng đến C ?
A. 2 atm
B. 2,2 atm
C. 2,4 atm
D. 2,6 atm
- Câu 33 : Cho một chiết bình kín có thể tích không đổi. Khi đun nóng khí trong bình kín thêm C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Xác định nhiệt độ ban đầu của khí?
A. C
B. C
C. 17K
D. 87K
- Câu 34 : Nồi áp suất có van là 1 lỗ tròn có diện tích lcm luôn được áp chặt bởi 1 lò xo có độ cứng 1300 (N/m) và luôn bị nén 1cm. Ban đầu ở áp suất khí quyển N/ và nhiệt độ C. Hỏi để van mở ra thì phải đun đến nhiệt độ bằng bao nhiêu?
A. C
B. C
C. C
D. C
- Câu 35 : Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là C, áp suất cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần
A. 321K
B. 150A
C. C
D. C
- Câu 36 : Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ thay đổi là C đến C, áp suất lúc đầu 3atm thì độ biến thiên áp suất:
A. Giảm 3 atm
B. Giảm 1 atm
C. Tăng 1 atm
D. Tăng 3 atm
- Câu 37 : Trong điều kiện thế tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là C, áp suất thay đổi từ 2atm đến 8atm thì độ biến thiên nhiệt độ:
A. C
B. C
C. C
D. C
- Câu 38 : Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Chasles:
A. Đun nóng khí trong 1 xilanh hở
B. Đun nóng khí trong 1 xilanh kín
C. Thổi không khí vào 1 quả bóng bay
D. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ
- Câu 39 : Ở C thì thể tích của một lượng khí là 31. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ khi áp suất không đổi là?
A. 6 (ℓ)
B. 4 (ℓ)
C. 8 (ℓ)
D. 2 (ℓ)
- Câu 40 : Người ta nén 6 lít khí ở nhiệt độ C để cho thể tích của khí chỉ còn 1 lít, vì nén nhanh nên khí bị nóng lên đến C. Khi đó áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?
A. 7 lần
B. 6 lần
C. 4 lần
D. 2 lần
- Câu 41 : Một quả cầu có thể tích 4ℓ , chứa khí ở C có áp suất 2atm. Người ta nung nóng quả cầu đến nhiệt độ c đồng thời giảm thể tích còn lại 2ℓ. Áp suất khí trong quả bóng lúc này là?
A. 4,4 atm
B. 2,2 atm
C. 1 atm
D. 6 atm
- Câu 42 : Phương trình nào sau đây là phương trình Clapêrôn-Menđêlêep?
A.
B.
C.
D.
- Câu 43 : Ở nhiệt độ , áp suất , khối lượng riêng của khí là . Biểu thức khối lượng riêng của khí trên ở nhiệt độ áp suất là?
A.
B.
C.
D.
- Câu 44 : Một bình đựng 2g khí hêli có thể tích 51 và nhiệt độ ở C .Áp suất khí trong bình là?
A.
B.
C.
D.
- Câu 45 : Một lượng khí hidro đựng trong bình có thể tích 4l ở áp suất 3atm, nhiệt độ C. Đun nóng khí đến C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra. Áp suất khí trong bình bây giở là?
A. 8 atm
B. 4 atm
C. 2 atm
D. 6 atm
- Câu 46 : Có 14g chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến C áp suất khí trong bình là 16,6.105N/. Khí đó là khí gì?
A. Ôxi
B. Nitơ
C. Hêli
D. Hidrô
- Câu 47 : Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên hình vẽ. Mô tả nào sau đây về 2 quá trình đó là đúng?
A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp.
B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp
C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt
D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt
- Câu 48 : Thực hiện quá trình duy nhất nào để về từ trạng thái ba về trạng thái một?
A. Nén đẳng nhiệt
B. Dãn đẳng nhiệt
C. Nén đẳng áp
D. Dãn nở đẳng áp
- Câu 49 : Một bình kín chứa 1 moi khí nitơ ở áp suất ở C. Thể tích của bình xấp xỉ bằng bao nhiêu?
A. 2,5ℓ
B. 2,8 ℓ
C. 25 ℓ
D. 27,7 ℓ
- Câu 50 : Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất ở 27°C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5. N/m:. Nhiệt độ khí bây giở là?
A. C
B. C
C. C
D. C
- Câu 51 : Một bình kín chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất ở C. Khi đó van điều áp mở ra và 1 lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi. Sau đó áp suất giảm còn 4. lượng khí đã thoát ra là bao nhiêu?
A. 0,8 mol
B. 0,2mol
C. 0,4 mol
D. 0,1 mol
- Câu 52 : Công thức nào sau đây không phù hợp với định luật Guy-Lussac?
A. const
B.
C.
D.
- Câu 53 : Công thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 54 : Trong hiện tượng nào sau đây, cả 3 thông số trạng thái của 1 lượng khí xác định đều thay đổi?
A. Không khí trong xi lanh được nung nóng, dãn nở và đầy pitong chuyển động
B. Không khí trọng 1 quả bóng bàn bị 1 học sinh dùng tay bóp bẹp
C. Không khí bị nung nóng trong 1 bình đậy kín
D. Trong cả 3 trường hợp trên
- Câu 55 : Ở C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?
A. 4,224(ℓ)
B. 5,025(ℓ)
C. 2,361(ℓ)
D. 3,824(ℓ)
- Câu 56 : Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí áp dưới áp suất 2 atm và nhiệt độ C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn bằng 0,2 lít và áp suất tăng lên tới 25 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén
A. C
B. C
C. C
D. C
- Câu 57 : Có 24g khí chiếm thể tích 6 lít ở C. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là l,2g/ℓ. Tìm nhiệt độ khí sau khi nung
A. C
B. C
C. C
D. C
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do