Tổng hợp Trắc nghiệm Vật lí 9 Chương 2 (có đáp án)...
- Câu 1 : Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định không trùng với hướng Bắc – Nam. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường khác từ trường Trái Đất.
B. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm tồn tại từ trường trùng với từ trường Trái Đất.
C. Miền xung quanh nơi đặt kim nam châm không tồn tại từ trường.
D. Không xác định được miền xung quanh nam châm nơi đặt kim nam châm có tồn tại từ trường hay không.
- Câu 2 : Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ:
A. Giảm 3 lần
B. Tăng 3 lần
C. Giảm 6 lần
D. Tăng 6 lần
- Câu 3 : Hãy chỉ ra kết luận không chính xác. Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng quang
C. Tác dụng từ
D. Cả 3 đáp án trên sai
- Câu 4 : Quan sát hình vẽ sau. Khi cho cực N của thanh nam châm B tiếp xúc với cực S của thanh nam châm A thì đinh sắt sẽ như thế nào?
A. Bị hút mạnh gấp đôi
B. Bị hút như cũ
C. Bị rơi ra
D. Bị hút giảm đi một nửa
- Câu 5 : Một kim bằng kim loại có thể quay quanh một trục thẳng đứng. Khi đưa một đầu của thanh nam châm lại gần kim, kim bị hút. Đổi cực của thanh nam châm và đưa lại gần kim, kim cũng bị hút. Hãy cho biết kim trên trục quay là gì ?
A. Kim bằng đồng
B. Kim nam châm
C. Kim bằng sắt
D. Kim bằng nhôm
- Câu 6 : Một số kẹp giấy bằng sắt bị hút vào các cực của thanh nam châm như hình sau:
A. Không, các kẹp sắt chỉ là các kẹp sắt không trở thành nam châm được.
B. Không xác định được các kẹp sắt có trở thành nam châm không.
C. Có, vì các kẹp sắt gắn vào nam châm lại có thể hút được các kẹp sắt khác thành một chuỗi các kẹp.
D. Thiếu giữ kiện để có thể kết luận kẹp sắt có thể trở thành nam châm hay không.
- Câu 7 : Người ta truyền tải một công suất điện 1000 kW bằng một đường dây có điện trở 10 . Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 110 kV. Công suất hao phí trên đường dây là:
A. 9,1W
B. 1100 W
C. 82,64 W
D. 826,4 W
- Câu 8 : Không thể sử dụng dòng điện không đổi để chạy máy biến thế vì khi sử dụng dòng điện không đổi thì từ trường trong lõi sắt từ của máy biến thế:
A. Chỉ có thể tăng
B. Chỉ có thể giảm
C. Không thể biến thiên
D. Không được tạo ra
- Câu 9 : Hình vẽ dưới đây biểu diễn các đường sức từ của hai thanh nam châm đặt gần nhau. Hãy chỉ ra tên hai cực của hai thanh nam châm này.
A. Cả hai cực đều là cực Bắc
B. Cực 1 là cực Bắc, cực 2 là cực Nam
C. Cực 1 là cực Nam, cực 2 là cực Bắc
D. Cả hai cực đều là cực Nam
- Câu 10 : Trong các loại động cơ điện sau, động cơ nào thuộc loại động cơ điện một chiều ?
A. Động cơ điện trong các đồ chơi trẻ em.
B. Máy bơm nước.
C. Quạt điện.
D. Động cơ trong máy giặt.
- Câu 11 : Một ống dây dẫn được mắc với điện kế G để nhận biết dòng điện và một thanh nam châm. Trong những trường hợp nào sau đây, kim điện kế G bị lệch?
A. Để yên thanh nam châm ở sát đầu trên ống dây.
B. Đưa thanh nam châm vào trong lòng ống dây.
C. Đưa thanh nam châm trong lòng ống dây ra.
D. Đáp án B và C đúng.
- Câu 12 : Hình vẽ biểu diễn nam châm luôn bị hút bởi ống dây CD. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Trong ống dây không có dòng điện chạy qua.
B. Dòng điện trong ống dây có chiều thay đổi liên tục.
C. Trong ống dây, dòng điện chạy theo chiều từ D đến C.
D. Trong ống dây, dòng điện chạy theo chiều từ C đến D.
- Câu 13 : Ba vòng dây dẫn V giống nhau, đặt trước 3 nam châm giống hệt nhau. Trong những trường hợp nào đường sức từ của nam châm xuyên qua vòng dây dẫn nhiều nhất?
A. Trường hợp c.
B. Trường hợp a.
C. Cả a, b, c đều như nhau.
D. Trường hợp b
- Câu 14 : Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?
A. Không còn tác dụng từ.
B. Lực từ đổi chiều.
C. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôi.
D. Tác dụng từ giảm đi.
- Câu 15 : Khi dòng điện chạy qua khung dây dẫn ABCD nằm ngang, song song với đường sức từ của nam châm. Hãy cho biết lực điện từ F tác dụng lên AB theo chiều nào?
A. Phương nằm ngang, chiều sang trái.
B. Phương nằm ngang, chiều sang phải.
C. Phương thẳng đứng, chiều đi lên.
D. Phương thẳng đứng, chiều đi xuống.
- Câu 16 : Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian t có dạng như hình vẽ. Trong các thời điểm biểu diễn trên đồ thị, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn chuyển từ tăng sang giảm hay ngược lại ở (các) thời điểm nào?
A. t1 ; t3
B. t2 ; t4
C. t2
D. t = 0; t2 ; t4
- Câu 17 : Trên cùng một đường dây tải đi cùng một công suất điện , khi dùng hiệu điện thế 500kV thì công suất hao phí là ; khi dùng hiệu điện thế 1000V thì công suất hao phí là . Tỉ số có thể nhận kết quả nào trong các kết quả sau:
A. 25000
B. 2500
C. 250
D. 250000
- Câu 18 : Với công suất hao phí trên đường dây tải điện Bắc -Nam là W có thể dùng để thắp sáng bao nhiêu bóng đèn 100W?
A. 68.1012 bóng
B. 7.1010 bóng
C. 68.107 bóng
D. 7.1012 bóng
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn