Ôn tập Vật lí 10 chương 2 Động lực học chất điểm !...
- Câu 1 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn . Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc
- Câu 2 : Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 4N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu? Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là:
- Câu 3 : Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực làm thành với hai lực những góc đều là .
- Câu 4 : Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc . Chứng minh rằng hợp lực của chúng bằng 0.
- Câu 5 : Hãy tìm hợp lực của ba lực cho trên hình 21.
- Câu 6 : Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn . Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng FN. Vẽ hình minh họa.
- Câu 7 : Phân tích lực thành hai lực theo hai phương OA và OB (Hình 22). Tìm độ lớn của hai thành phần này, biết F = 60N
- Câu 8 : Ban đầu, hai vật đặt cách nhau một khoảng lực hấp dẫn giữa chúng là . Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa 2 vật bao nhiêu, để lực hấp dẫn tăng lên 9 lần.
- Câu 9 : Trái Đất và Mặt Trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng quanh Trái Đất là , khối lượng Mặt Trăng và khối lượng Trái Đất
- Câu 10 : Ở độ cao nào so với măt đất thì gia tốc rơi tư do bằng gia tốc rơi tư do ở mặt đất. Cho bán kính Trái Đất là R.
- Câu 11 : Hai quả cầu bằng đồng có cùng khối lượng và được đặt sát vào nhau. Tính lực hấp dẫn giữa chúng nếu bán kính quả cầu r = 20cm và khối lượng riêng của đồng .
- Câu 12 : Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 60N/m để nó dãn ra 15cm. Lấy
- Câu 13 : Một ôtô vận tải kéo một ôtô con có khối lượng 1,2 tấn chạy nhanh dần đều, sau 40s đi được 400m. Hỏi khi đó dây cáp nối hai ôtô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là Bỏ qua ma sát.
- Câu 14 : Một lò xo nhỏ khối lượng không đáng kể, được treo vào điểm cố định O có chiều dài tự nhiên . Treo một vật khối lượng m vào lò xo thì độ dài lò xo đo được 31cm. Treo thêm một vật khối lượng m vào lò xo thì độ dài lò xo đo được lúc này là 32cm. Tính k và . Lấy .
- Câu 15 : Một ôtô khối lượng 2,8 tấn chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là 0,06. Tính lực ma sát lăn, từ đó suy ra lực phát động đặt vào xe. Lấy .
- Câu 16 : Một vật có trọng lượng 425N đang đứng yên trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà lần lượt là 0,625 và 0,57.
- Câu 17 : Một ôtô đang chạy trên đường lát bêtông với vận tốc 54km/h thì hãm phanh. Tính quãng đường ngắn nhất mà ôtô có thể đi cho tới lúc dừng lại, biết rằng hệ số ma sát trượt giữa lốp xe với mặt đường là
- Câu 18 : Một vật có khối lượng 0,9kg đặt trên sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là . Vật bắt đầu được kéo đi bằng lực 6,4N theo phương nằm ngang.
- Câu 19 : Một ôtô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hệ số ma sát lăn là 0,023. Tính lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường. Biết rằng khối lượng của ôtô là 1500kg và lấy
- Câu 20 : Một vật có khối lượng m = 6kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực ngang F = 30N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,4. Hãy tính:
- Câu 21 : Một ôtô có khối lượng m = 2,5 tấn rời khỏi bến. Lực phát động bằng 2500N. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là . Hỏi sau khi chuyển bánh được 2 phút thì ôtô đạt được vận tốc là bao nhiêu và đã đi được quãng đường bao nhiêu? Lấy
- Câu 22 : Một vật có khối lượng m=4kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,3. Biết trong 2s đầu tiên vật đi được quãng đường 4m. Hãy tính.
- Câu 23 : Kéo thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng lực F = 80N theo hướng nghiêng so với mặt sàn. Biết thùng có khối lượng 16kg. Hệ số ma sát trượt giữa đáy thùng và sàn là 0,4. Tìm gia tốc của thùng. Lấy
- Câu 24 : Vật có khối lượng m = 8kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực làm với hướng chuyển động một góc . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là . Tính độ lớn của lực để:
- Câu 25 : Một vật trượt được quãng đường s = 36 m thì dừng lại. Tính vận tốc ban đầu của vật. Biết lực ma sát trượt bằng 0,05 trọng lượng của vật và . Cho chuyển động của vật là chậm dần đều.
- Câu 26 : Một chiếc hộp được thả trượt từ đỉnh của một bàn nghiêng có góc nghiêng so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa mặt dưới của hộp với mặt bàn là . Lấy . Tìm gia tốc của chuyển động.
- Câu 27 : Một xe lăn chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1m, cao 0,25m.
- Câu 28 : Một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài l = 10m, chiều cao h = 5m. Lấy
- Câu 29 : Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng được truyền một vận tốc ban đầu (hình 33). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3.
- Câu 30 : Cho hệ gồm 2 vật nối với nhau bởi một sợi dây mảnh không dãn như hình vẽ 34. Tác dụng lực F lên vật để hệ chuyển động từ trạng thái nghỉ. Biết F = 48N,
- Câu 31 : Người ta vắt qua một chiếc ròng rọc nhẹ một sợi dây, sở hai đầu có treo hai quả cân A và B có khối lượng là như hình 35. Lấy . Thả cho hệ bắt đầu chuyển động. Hãy tính:
- Câu 32 : Một hệ vật được bố trí như hình vẽ 36.
- Câu 33 : Một hòn bi được ném từ mặt đất, xiên với góc nghiêng so với phương ngang với vận tốc đầu 20m/s. Tim:
- Câu 34 : Một quả bóng được ném về phía bức tường với vận tốc 25m/s và với góc 45° so với phương ngang. Tường cách nơi ném bóng 22m.
- Câu 35 : Hai vật được ném đồng thời từ mặt đất với các vận tốc ban đầu , các góc ném . Xét hai trường hợp (hình 49a và b):
- Câu 36 : Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 10 m/s ở độ cao 50m.
- Câu 37 : Một vật được ném ngang từ độ cao 75m. Sau khi chuyển động được 2 giây, vectơ vận tốc của vật hợp với phương ngang một góc 45°.
- Câu 38 : Một vật được ném lên thẳng đứng. Biết rằng vật lên cao được 20m thì rơi xuống.
- Câu 39 : Hãy giải thích các hiện tượng sau bằng kiến thức về lực quán tính:
- Câu 40 : Vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng 1,5R (với R là bán kính Trái Đất bằng 6400km). Lây . Hãy tính vận tốc dài và chu kì quay của vệ tinh.
- Câu 41 : Một vật đặt ở mép một chiếc bàn quay. Phải quay bàn với tần số lớn nhất là bao nhiêu để vật không bị văng ra khỏi bàn? Biết mặt bàn hình tròn bán kính l,75m. Lấy . Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,4.
- Câu 42 : Một chiếc phễu có mặt phễu nghiêng góc α so với phương thẳng đứng, quay quanh trục như hình vẽ 51 với vận tốc góc . Một viên bi nhỏ đặt trong mặt phễu quay cùng với phễu. Khi chuyển động đã ổn định, bi quay cùng vận tốc góc với phễu và ở vị trí cách trục phiễu một đoạn R, coi ma sát là nhỏ. Tính R.
- Câu 43 : Một quả cầu buộc vào một sợi dây có chiều dài l = 30 cm quay trong mặt phẳng nằm ngang theo quỹ đạo tròn bán kính r = 15cm và dây tạo thành hình nón. Xác định số vòng quay trong một giây? Lấy
- Câu 44 : Một vật có khối lượng l0kg được treo vào một sợi dây chịu được lực căng đến 100N. Nếu cầm dây mà kéo vật chuyển động lên cao với gia tốc thì dây có bị đứt không? Lấy
- Câu 45 : Người ta treo một con lắc trong một toa tàu. Biết tàu chuyển động ngang với gia tốc a và dây treo con lắc nghiêng góc so với phương thẳng đứng. Tính gia tốc của tàu. Lấy
- Câu 46 : Một ôtô có khối lượng 1650kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 59,4km/h. Tính áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 90m. Hãy so sánh kết quả tìm được với trọng lượng của xe và rút ra nhận xét. Lấy
- Câu 47 : Một ôtô có khối lượng 1400kg chuyển động đều qua một đoạn đường võng (coi như cung tròn) với vận tốc 43,2km/s. Hãy xác định áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm thấp nhất. Coi ôtô là một chất điểm. Biết bán kính cong của một đoạn đường võng R = 65m và . Hãy so sánh kết quả tìm được với trọng lượng của xe và rút ra nhận xét.
- Câu 48 : Trong một thang máy có đặt một lực kế bàn. Một người có khối lượng 68kg đứng trên bàn của lực kế. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu nếu:
- Câu 49 : Một vật được đặt ở đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài 11m, hệ số ma sát μ = 0,45. Lấy
- Câu 50 : Một vật được ném ngang từ độ cao 65m. Sau khi chuyển động được 2 giây, vectơ vận tốc của vật hợp với phương ngang một góc 30°.
- Câu 51 : Vệ tinh nhân tạo địa tĩnh là vệ tinh được coi là đứng yên đối với mặt đất. Hãy xác định vị trí của mặt phẳng quỹ đạo, độ cao và vận tốc của vệ tinh.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do