Đề thi online Cạnh tranh trong sản xuất và lưu th...
- Câu 1 : Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây:
A Cạnh tranh kinh tế.
B Cạnh tranh chính trị.
C Cạnh tranh văn hoá.
D Cạnh tranh sản xuất.
- Câu 2 : Phương án nào dưới đây lí giải nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
A Do nền kinh tế thị trường phát triển.
B Do tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh.
C Do Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp phát triển.
D Do quan hệ cung-cầu tác động đến người sản xuất kinh doanh.
- Câu 3 : Cạnh tranh là gì?
A Là sự giành giật, lấn chiếm của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá.
B Là sự giành lấy điều kiện thuận lợi của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá.
C Là sự đấu tranh, giành giật của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá.
D Là sự ganh đua, đấu tranh của các chủ thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá.
- Câu 4 : Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ khi nào?
A Khi xã hội loài người xuất hiện.
B Khi con người biết lao động.
C Khi sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất hiện.
D Khi ngôn ngữ xuất hiện.
- Câu 5 : Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất phát từ:
A sự tồn tại nhiều chủ sở hữu.
B sự gia tăng sản xuất hàng hóa.
C nguồn lao động dồi dào trong xã hội.
D sự thay đổi cung - cầu.
- Câu 6 : Có bao nhiêu loại cạnh tranh:
A 4
B 5
C 6
D 7
- Câu 7 : Cạnh tranh giữa người bán và người bán diễn ra trên thị trường khi nào?
A Người mua nhiều, người bán ít.
B Người mua bằng người bán.
C Người bán nhiều, người mua ít.
D Thị trường khủng hoảng.
- Câu 8 : Cạnh tranh giữa người mua và người mua diễn ra trên thị trường khi nào?
A Người mua nhiều, người bán ít.
B Người mua bằng người bán.
C Người bán nhiều, người mua ít.
D Thị trường khủng hoảng.
- Câu 9 : Thế nào là cạnh tranh trong nội bộ ngành?
A Là sự ganh đua về kinh tế trong các ngành sản xuất khác nhau.
B Là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng.
C Là sự ganh đua về kinh tế của các tập đoàn kinh tế lớn.
D Là sự ganh đua về kinh tế của các đơn vị sản xuất trong nước.
- Câu 10 : Thế nào là sự cạnh tranh giữa các ngành?
A Là sự ganh đua về kinh tế trong các ngành sản xuất khác nhau.
B Là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng .
C Là sự ganh đua về kinh tế của các tập đoàn kinh tế lớn.
D Là sự ganh đua về kinh tế của các đơn vị sản xuất trong nước.
- Câu 11 : Cạnh tranh giữ vai trò như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?
A Một đòn bẩy kinh tế.
B Cơ sở sản xuất và lưu thông hàng hoá.
C Một động lực kinh tế.
D Nền tảng của sản xuất và lưu thông hàng hoá.
- Câu 12 : Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là gì?
A Giành hợp đồng k.tế, các đơn đặt hàng.
B Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực SX khác.
C Giành ưu thế về khoa học công nghệ.
D Giành nhiều lợi nhuận nhất về mình.
- Câu 13 : Khi Việt Nam là thành viên của WTO thì mức độ tính chất của loại cạnh tranh nào diễn ra quyết liệt?
A Cạnh tranh trong mua bán.
B Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
C Cạnh tranh giữa các ngành.
D Cạnh tranh trong nước và ngoài nước.
- Câu 14 : Việc sản xuất và kinh doanh hàng giả là mặt hạn chế nào dưới đây của cạnh tranh?
A Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
B Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.
C Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
D Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.
- Câu 15 : Khi phát hiện một cửa hàng chuyên tiêu thụ hàng giả, em sẽ làm theo phương án nào dưới đây?
A Vẫn mua hàng hóa ở đó vì giá rẻ hơn nơi khác.
B Không đến cửa hàng đó mua hàng nữa.
C Báo cho cơ quan chức năng biết.
D Tự tìm hiểu về nguồn gốc số hàng giả đó.
- Câu 16 : Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về cạnh tranh?
A Cạnh tranh là quy luật kinh tế khách quan.
B Cạnh tranh có hai mặt: mặt tích cực và mặt hạn chế.
C Mặt tích cực của cạnh tranh là cơ bản.
D Mặt hạn chế của cạnh tranh là cơ bản.
- Câu 17 : Loại cạnh tranh nào dưới đây là động lực của nền kinh tế?
A Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
B Cạnh tranh lành mạnh.
C Cạnh tranh giữa các ngành.
D Cạnh tranh giữa người bán và người mua.
- Câu 18 : Để phân biệt canh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào những tiêu chí nào dưới đây?
A Tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả.
B Tính truyền thống, tính nhân văn và hệ quả.
C Tính hiện đại, tính pháp luật và tính đạo đức.
D Tính đạo đức và tính nhân văn.
- Câu 19 : Phương án nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh?
A Làm cho cung lớn hơn cầu.
B Đầu cơ tích lũy gây rối loạn thị trường.
C Tiền giấy khan hiếm trên thị trường.
D Gây ra hiện tượng lạm phát.
- Câu 20 : Canh tranh không lành mạnh có dấu hiệu nào dưới đây?
A Vi phạm truyền thống văn hóa bà quy định của Nhà nước.
B Vi phạm văn hóa và vi phạm pháp luật.
C Vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức.
D Vi phạm truyền thống và văn hóa dân tộc.
- Câu 21 : Bên cạnh những thuận lợi thì hộp nhập kinh tế quốc tế cũng đem lại những khó khăn thách thức cho các doanh nghiệp, đó là
A cạnh tranh ngày càng nhiều.
B cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt.
C tăng cường quá trình hợp tác.
D nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Câu 22 : Mạng di động A khuyến mãi giảm 50% giá trị thẻ nạp, một tuần sau mạng B và C cũng đưa ra chương trình khuyến mãi tương tự . Hiện tượng này phản ánh quy luật nào dưới đây của thị trường?
A Quy luật cung cầu.
B Quy luật cạnh tranh.
C Quy luật lưu thông tiền tệ.
D Quy luật giá trị.
- Câu 23 : Hành vi xả nước thải chưa xử lí ra sông của Công ty V trong hoạt động sản xuất thể hiện mặt hạn chế nào dưới đây trong cạnh tranh?
A Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.
B Gây rối loạn thị trường.
C Làm cho môi trường suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng.
D Làm cho nền kinh tế bị suy thoái.
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 Pháp luật và đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 Công dân với các quyền tự do cơ bản
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Ôn tập công dân với pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8 Pháp luật với sự phát triển của công dân
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9 Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 10 Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại