Bài tập về Các lực cơ học cơ bản, nâng cao có lời...
- Câu 1 : Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp đôi
B. giảm đi một nửa
C. tăng gấp bốn.
D. không đổi.
- Câu 2 : Lực hấp dẫn do một hòn đá ờ trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
A. lớn hơn trọng lượng cùa hòn dá,
B. nhỏ hơn trọng lượng cùa hòn đá.
C. bằng trọng lượng cùa hòn đá.
D. bằng 0.
- Câu 3 : Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt trăng và do Mặt trăng tác dụng lên Trái Đất?
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. Lực do Trái Đất hút Mặt trăng mạnh hơn.
D. Đây là hai lực cân bằng.
- Câu 4 : Đơn vị của hằng số hấp dẫn là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Khi khối lượng của hai chất điểm tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa hai vật đó có độ lớn
A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. tăng lên 16 lần.
D. giảm đi 16 lần.
- Câu 6 : Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là mA và mB; mA> mB , đặt trên mặt đất.
A. Lực do vật A hút Trái Đất lớn hơn lực do vật B hút Trái Đất.
B. Lực do vật A hút vật B lớn hơn lực do vật B hút vật A.
C. Lực do vật A hút Trái Đất nhỏ hơn lực do vật B hút Trái Đất.
D. Lực do Trái Đất hút vật A bằng lực do Trái Đất hút vật B.
- Câu 7 : Khi đưa một vật từ mặt đất lên cao thì
A. khối lượng của vật tăng lên, còn trọng lượng của vật không đối.
B. khối lượng của vật không đổi, còn trọng lượng của vật giảm đi.
C. khối lượng và trọng lượng đều giảm.
D. khối lượng và trọng lượng đều không thay đổi.
- Câu 8 : Hai quả cầu đặc đồng chất giống nhau có khối lượng M và bán kính R. Lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng sẽ là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Một vật có trọng lượng 20N tại mặt đất. Khi đưa vật lên độ cao h = R so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng của nó bằng
A. 20 N.
B. 5 N.
C. 80 N.
D. 40 N.
- Câu 10 : Hai xe tài giống nhau, mỗi xe có khối lượng 20 tấn, ở cách xa nhau l00 m. Tìm lực hấp dẫn giữa hai xe.
A. 2,7.10-6 N.
B. 2,7.10-4 N.
C. 1,3.10-10 N.
D. 2.105 N.
- Câu 11 : Một vật có trọng lượng là 100N tại bề mặt Trái Đất. Tìm trọng lượng của nó khi nó được đưa lên bề mặt Mặt trăng. Biết gia tốc trọng trường tại bề mặt Trái Đất và Mặt trăng lần lượt là 9,8m/s2 và l,7m/s2.
A.100N.
B.3N.
C. 17,3 N.
D. 576,5 N.
- Câu 12 : Một vật nhỏ có khối lượng 10kg được tách thành hai mảnh rồi đặt cách nhau một khoảng nhất định. Cách tách khối lượng cho lực hấp dẫn giữa hai mảnh lớn nhất là
A. 1kg và 9kg.
B. 5kg và 5kg.
C. 7kgvà3kg.
D. chưa đủ dữ kiện để tính.
- Câu 13 : Một phi hành gia có trọng lượng 700 N ở mặt đất. Cho biết Trái Đất có khối lượng gấp 81 lần khối lượng của Mặt Trăng, bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Tìm trọng lượng của phi hành gia trên mặt trăng.
A.32N.
B.700N.
C. 118 N.
D.4142N.
- Câu 14 : Tính gia tốc rơi tự do trên mặt sao Hỏa. Biết bán kính sao Hỏa bằng 0,53 lần bán kính Trái Đất, khối lượng sao Hỏa bằng 0,11 khối lượng Trái Đất, gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 9,8m/s2.
A. 429,3m/s2.
B. 3,8m/s2
C. 2,0m/s2
D. 47,2m/s2.
- Câu 15 : Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt trăng và khoảng cách giữa hai tâm của chúng gấp 60 lần bán kính Trái Đất. Phải đặt một vật tại điểm nào trên đường nối tâm Trái Đất va Mặt trăng để vật nằm cân bằng. Bỏ qua tác dụng của các hành tinh khác lên vật. Cho bán kính Trái Đất laf R.
A. Cách Trái Đất 54R.
B. Cách Trái Đất 6R.
C. Cách Trái Đất
D. Cách Trái Đất
- Câu 16 : Một vật khi ờ mặt đất bị Trái đất hút một lực 72N. Tính lực hút của Trái Đất khi vật ở độ cao h = 0,5R so với mặt đất (R là bán kính Trái đất).
A. 48N.
B. 162 N.
C. 32N.
D. 36N.
- Câu 17 : Phát biểu nào sau đây sai? Độ cứng của lò xo
A. phụ thuộc vào kích thước của lò xo.
B. phụ thuộc vào vật liệu dùng làm lò xo.
C. có đem vị là N.m-1.
D.tỉ lệ với lực đàn hồi của lò xo.
- Câu 18 : Tác dụng lực kéo F như nhau vào hai lò xo. Kết quả cho thấy độ dãn của lò xo I gấp đôi lò xo II. Gọi k1, k2 lần lượt là độ cứng của hai lò xo thì
A. k1 = 2k2.
B. k2 = 2k1
C. k1 = k2
D. k1 = 3k2.
- Câu 19 : Khi treo một vật có khối lượng 200g vào một lò xo thì nó dãn ra một đoạn 4cm. Lấy g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là
A. 100 N/m.
B. 500 N/m.
C. 50 N/m.
D.0,5N/m.
- Câu 20 : Một lò xo có độ cứng l00 N/m và chiều dài tự nhiên 20cm. Nén lò xo bằng một lực có độ lớn 5N thì chiều dài của lò xo là
A. 15 cm.
B. 19,95 cm.
C. 25cm.
D. 20cm.
- Câu 21 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi kéo để lực đàn hồi của nó bằng 10N thì chiều dài cùa lò xo bằng bao nhiêu?
A. 28 cm.
B. 48 cm.
C. 40cm.
D. 22 cm.
- Câu 22 : Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 40cm. Khi treo vào lò xo vật có khối lượng 100g thì nó dãn ra 2cm. Tính chiều dài của lò xo khi tiếp tục treo thêm một vật có khối lượng 25g.
A.42cm.
B. 42,5 cm.
C. 40,5cm.
D. 41 cm.
- Câu 23 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài cùa nó bằng bao nhiêu?
A. 2,5 cm.
B. 12,5 cm.
C. 7,5 cm.
D. 9,75 cm.
- Câu 24 : Một người tác dụng một lực có độ lón 600N lên một lò xo thì lò xo này bị nén lại một đoạn 0,8cm. Để lò xo này dãn một đoạn 0,34cm thì người này phải tác dụng một lực có độ lớn bằng:
A. 255N.
B. 300N.
C. 1200 N.
D.400N.
- Câu 25 : Một lò xo có một đầu cố định. Khi kéo đầu còn lại với lực 2N thì lò xo dài 22cm. Khi kéo đầu còn lại với lực 4N thì lò xo dài 24cm. Độ cứng của lò xo này là:
A. 9,1 N/m.
B. 17.102 N/m.
C. 1,0 N/m.
D. 100 N/m.
- Câu 26 : Hình vẽ sau nêu sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ dãn của một lò xo.
A. 2cm.
B. 2,5cm.
C. 2,7cm.
D. 2,8cm.
- Câu 27 : Một lò xo có khối lượng không đáng kế, được treo thẳng đứng. Phía dưới treo quả cân có khối lượng 200g thì chiều dài của lò xo là 30cm. Nếu treo thêm vào một vật có khối lượng 250g thì lò xo dài 32cm. Lấy g = 10m/s2, Độ cứng của lò xo là
A. k = 125 N/m
B. k = 100 N/m.
C. k = 50 N/m.
D. k = 75 N/m.
- Câu 28 : Một lò xo nhẹ có độ cứng k và độ dài tự nhiên l0 được treo thẳng đứng. Buộc một vật nặng khối lượng m vào đầu dưới của lò xo. Sau đó lại buộc thêm vật m nữa vào chính giữa lò xo. Chiều dài cùa lò xo khi đó là
A.
B.
C.
D.
- Câu 29 : Một cơ hệ gồm bốn thanh nhẹ nối với nhau bằng các khớp, một lò xo nhẹ tạo thành hình vuông. Ban đầu lò xo dài tự nhiên 10cm. Khi treo vật 500g thì góc nhọn giữa hai thanh (khớp không gắn lò xo) là . Lấy g = 10m/s2.Tính độ cứng k của lò xo.
A. 68,3N/m.
B. 75N/m.
C. 98,6N/m.
D. 120,7N/m.
- Câu 30 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về độ lớn của lực ma sát nghỉ?
A. Lớn hơn độ lớn của ngoại lực.
B. Nhỏ hơn độ lớn của ngoại lục.
C. Ti lệ thuận với độ lớn của áp lực lên mặt tiếp xúc.
D. Bằng độ lớn của thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
- Câu 31 : Chiều của lực ma sát nghỉ
A. ngược chiều với vận tốc của vật.
B. ngược chiều với gia tốc của vật.
C. vuông góc với mặt tiếp xúc.
D. ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
- Câu 32 : Lực ma sát trượt
A. càng lớn nếu vật đi càng nhanh.
B. có chiều ngược với chiều của ngoại lực.
C. có độ lớn ti lệ thuận với độ lớn của áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.
D. xuất hiện để giữ không cho vật chuyển động.
- Câu 33 : Lực ma sát trượt có độ lớn phụ thuộc vào
A. diện tích mặt tiếp xúc.
B. tốc độ của vật.
C. vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
D. thời gian chuyển động.
- Câu 34 : Một vật trượt xuống một dốc nghiêng với góc nghiêng là so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là . Độ lớn của lực ma sát trượt bằng:
A.
B. mg
C.
D.
- Câu 35 : Một vật có khối lượng m đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì được truyền tức thời một vận tốc ban đầu. Hệ số ma sát trượt là . Câu nào sau đây là sai?
A. Độ lớn của lực ma sát trượt là .
B. Gia tốc của vật thu được không phụ thuộc vào khối lượng của vật trượt.
C. Vật chắc chắn chuyển động chậm dần đều.
D. Gia tốc của vật thu được phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.
- Câu 36 : Kéo một lực F theo phương ngang để một vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang. Biết vật có khối lượng m, hệ số ma sát trượt là thì
A.
B.
C.
D.
- Câu 37 : Một khối gỗ nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Nếu nâng chậm một đầu bàn lên thì trong giai đoạn vật chưa trượt
A. Áp lực của vật lên mặt phẳng nghiêng sẽ tăng.
B. Lực ma sát nghỉ không thay đổi.
C. Lực ma sát nghỉ tăng lên.
D. Hệ số ma sát sẽ tăng lên.
- Câu 38 : Một vật có trọng lượng 240N được kéo trượt đều bởi lực 12N nằm ngang trên mặt sàn nhám nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với sàn là:
A.0,24.
B. 0,12.
C. 0,05.
D. 0,01.
- Câu 39 : Một vật đặt nằm yên trên một tấm bảng nhám dài 50cm. Khi nâng một đầu của tấm bảng lên cao 30cm thì vật bắt đầu trượt trên tấm bảng. Coi lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. Hệ số ma sát trượt là
A. 0,25.
B. 0,4.
C. 0,05.
D. 0,01
- Câu 40 : Có 5 tấm thép giống nhau xếp chồng lên nhau. Khối lượng mỗi tấm là m = 5kg và hệ số ma sát giữa các tấm là . Lấy g = 10m/s2 và coi lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. Cần đặt một lực theo phương ngang tối thiêu bằng bao nhiêu để kéo 3 tấm trên cùng?
A. 30N.
B. 50N.
C. 10N.
D. 20N.
- Câu 41 : Trong một quả cầu bằng chì bán kính R, người ta khoét một lỗ hình cầu bán kính .
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do