Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 12 (có đáp án): Công d...
- Câu 1 : Quan hệ vợ chồng được hình thành trên cơ sở tình yêu và được
A. Pháp luật bảo vệ.
B. Gia đình bảo đảm
C. Gia đình đồng ý.
D. Chính quyền địa phương công nhận.
- Câu 2 : Câu nào dưới đây không nói về tình cảm gắn bó giữa vợ và chồng
A. Giàu đổi bạn, sang đổi vợ.
B. Thuận vợ,thuận chồng tát Biển Đông cũng cạn.
C. Chồng em áo rách em thương.
D. Có phúc cùng hưởng, có họa cùng chịu.
- Câu 3 : Gia đình không có chức năng nào dưới đây?
yA. Duy trì nòi giống.
B. Nuôi dưỡng, giáo dục con cái.
C. Tổ chức đời sống gia đình.
D. Bảo vệ môi trường.
- Câu 4 : Cha mẹ có trách nhiệm yêu thương, nuôi dưỡng và tạo điều kiện cho con cái được học tập, không phân biệt đối xử giữa các con là thể hiện nội dung quan hệ nào dưới đây trong gia đình?
A. Cha mẹ và con.
B. Cha mẹ và con đẻ.
C. Cha mẹ và con nuôi.
D. Cha mẹ và họ hàng.
- Câu 5 : Câu nào dưới đây thể hiện sự biết ơn của con cái đối với cha mẹ?
A. Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy.
B. Cha mẹ sinh con Trời sinh tính.
C. Con hơn cha là nhà có phúc.
D. Con dại cái mang.
- Câu 6 : Gia đình được xây dựng dựa trên mối quan hệ nào dưới đây?
A. Hôn nhân và huyết thống.
B. Hôn nhân và họ hàng.
C. Họ hàng và nuôi dưỡng.
D. Huyết thống và họ hàng.
- Câu 7 : Khi đến tuổi trưởng thành, con người xuất hiện một dạng tình cảm đặc biệt đó là
A. Tình bạn.
B. Tình thương.
C. Tình yêu.
D. Tình người.
- Câu 8 : Tình yêu là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới. Ở họ có nhiều mặt
A. Khác biệt với nhau.
B. Phù hợp với nhau.
C. Đối lập với nhau.
D. Gần gũi với nhau.
- Câu 9 : Tình yêu bắt nguồn và bị chi phối bởi những quan niệm, kinh nghiệm sống của những người yêu nhau, đồng thời luôn đặt ra những vấn đề mà xã hội cần phải quan tâm, chăm lo như việc kết hôn, xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ. Vì vậy, tình yêu mang tính
A. Chủ quan.
B. Khách quan.
C. Lịch sử.
D. Xã hội.
- Câu 10 : Xã hội không can thiệp đến tình yêu cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có quan niệm đúng đắn về tình yêu, đặc biệt ở những người bắt đầu bước sang tuổi
A. Thanh niên.
B. Trưởng thành.
C. Kết hôn.
D. Lao động.
- Câu 11 : Tình yêu chân chính là tình yêu trong sáng và lành mạnh, phù hợp với quan niệm
A. Lối sống của mỗi người.
B. Đạo đức tiến bộ của xã hội.
C. Môn đăng hộ đối.
D. Nam nữ thụ thụ bất thân.
- Câu 12 : Nội dung nào không phải là biểu hiện của một tình yêu chân chính?
A. Có tình cảm chân thực, sự quyến luyến, gắn bó.
B. Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi.
C. Có sự chân thành, tin cậy và tôn trọng từ cả hai phía.
D. Có sự kiểm soát, kiềm chế, nghi ngờ lẫn nhau.
- Câu 13 : Tình yêu chân chính làm con người trưởng thành và hoàn thiện hơn, là động lực mạnh mẽ để các cá nhân vươn lên
A. Làm giàu cho chính mình.
B. Đi đến thành công.
C. Tự hoàn thiện bản thân.
D. Xây dựng xã hội.
- Câu 14 : Đâu là biểu hiện cần tránh trong tình yêu?
A. Đồng cảm, chia sẻ, giúp nhau cùng tiến bộ.
B. Quan tâm sâu sắc đến, không vụ lợi.
C. Chân thành, tin cậy và tôn trọng từ cả hai phía.
D. Yêu để chứng tỏ khả năng chinh phục bạn khác giới.
- Câu 15 : Quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn được gọi là
A. Gia đình.
B. Hôn nhân.
C. Huyết thống.
D. Xã hội.
- Câu 16 : Hôn nhân thể hiện nghĩa vụ, quyền lợi và quyền hạn của vợ chồng đối với nhau, được công nhận và bảo vệ bởi
A. Pháp luật.
B. Đạo đức.
C. Dư luận xã hội.
D. Cha mẹ hai bên.
- Câu 17 : Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ được thể hiện qua hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu chân chính, tự do kết hôn theo luật định, đảm bảo về mặt pháp lí và
A. Phải đăng kí kết hôn theo luật định.
B. Được làng xóm công nhận.
C. Được tự do li hôn.
D. Do bố mẹ hai bên đồng tình lựa chọn.
- Câu 18 : Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng?
A. Hỗ trợ nhau, cùng nhau chia sẻ việc nhà và chăm sóc con cái.
B. Vợ là phụ nữ nên phụ trách toàn bộ việc chăm sóc nuôi dạy con.
C. Chồng là đàn ông nên phải chịu trách nhiệm kiếm tiền nuôi gia đình.
D. Vợ và chồng cần phải chia đôi công việc, trách nhiệm ngang bằng nhau.
- Câu 19 : Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản nào?
A. Cưới hỏi và nội ngoại.
B. Hôn nhân và huyết thống.
C. Cưới hỏi và huyết thông.
D. Hôn nhân và con cái.
- Câu 20 : Chức năng nào không phải là chức năng cơ bản của gia đình?
A. Chức năng kinh tế.
B. Chức năng duy trì nòi giống.
C. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái.
D. Chức năng lao động.
- Câu 21 : Theo em, quan niệm nào sau đây là đúng?
A. Hôn nhân tiến bộ nên được tự do sống thử.
B. Tình yêu chân chính dẫn đến hôn nhân bền vững.
C. Tự do yêu đương nên cần yêu một lúc nhiều người để có nhiều lựa chọn.
D. Thời hiện đại, tình yêu đi liền với tình dục.
- Câu 22 : Nội dung nào sau đây không thuộc nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay?
A. Hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu chân chính.
B. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
C. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
D. Hôn nhân phải làm đám cưới và được làng xóm láng giềng thừa nhận.
- Câu 23 : Quan niệm nào dưới đây phù hợp với chế độ hôn nhân hiện đại ở nước ta?
A. Đàn ông được lấy nhiều vợ.
B. Phụ nữ chỉ được lấy duy nhất một chồng.
C. Chỉ chấp nhận một vợ một chồng.
D. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 1 Thế giới quan duy vật & phương pháp luận biện chứng
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 3 Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 2 Thế giới vật chất tồn tại khách quan
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4 Nguồn gốc vận động & phát triển của sự vật và hiện tượng
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 Cách thức vận động phát triển của sự vật & hiện tượng
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 6 Khuynh hướng phát triển của sự vật & hiện tượng
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 7 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Ôn tập phần 1
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 9 Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 8 Tồn tại xã hội và ý thức xã hội