Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4 Nguồn gốc vận động & phá...
- Câu 1 : Mâu thuẫn triết học là
A. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động nhau
B. Hai mặt đối lập thống nhất với nhau
C. Hai mặt đối lập đấu tranh với nhau
D. Cả ba ý trên
- Câu 2 : Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là:
A. Các mặt đối lập luôn tác động, loại bỏ, bài xích, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau.
B. Các mặt đối lập luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau
C. Các mặt đối lập luôn gắn bó, tác động, gạt bỏ, bài trừ lẫn nhau
D. Cả ba phương án trên đều đúng
- Câu 3 : Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học?
A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể
B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau
C. Không có mặt này thì không có mặt kia
D. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất
- Câu 4 : Mặt đối lập của mâu thuẫn là
A. Khuynh hướng
B. Tính chất
C. Đặc điểm
D. A, B, C đúng
- Câu 5 : Sự thống nhất giữa các mặt đối lập
A. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau
B. Chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.
C. Hai đối lập luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau
D. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập không tách rời nhau.
- Câu 6 : Giải quyết mâu thuẫn là kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
A. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành
B. Sự vật hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật hiện tượng mới
C. Quá trình này tạo nên sự vận động và phát triển vô tận của thế giới khách quan.
D. A, B, C đúng
- Câu 7 : Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
A. Hòa bình
B. Điều hòa mâu thuẫn
C. Đấu tranh
D. Hòa giải
- Câu 8 : Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/12/1946) Hồ Chí Minh đã viết: “Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới. Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”. Trong đoạn trích trên Bác Hồ giải quyết mâu thuẫn bằng
A. Đấu tranh
B. Hòa bình
C. A, B đúng
D. A, B sai
- Câu 9 : Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập?
A. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.
B. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
D. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.
- Câu 10 : Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều hướng nào?
A. Khác nhau.
B. Trái ngược nhau.
C. Giống nhau.
D. Tách biệt nhau.
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 1 Thế giới quan duy vật & phương pháp luận biện chứng
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 3 Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 2 Thế giới vật chất tồn tại khách quan
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4 Nguồn gốc vận động & phát triển của sự vật và hiện tượng
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 Cách thức vận động phát triển của sự vật & hiện tượng
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 6 Khuynh hướng phát triển của sự vật & hiện tượng
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 7 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Ôn tập phần 1
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 9 Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 8 Tồn tại xã hội và ý thức xã hội