Bài tập: Diện tích hình thang !!
- Câu 1 : Tính diện tích hình thang ABCD, biết = 90°, = 45°, AB = 1 cm, CD = 3 cm
- Câu 2 : Cho hình thang ABCD có = 90°, AB = 3 cm, BC = 5cm, CD = 6 cm. Tính diện tích hình thang
- Câu 3 : Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). Kẻ đường cao AH.
- Câu 4 : Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). Biết AB = 10 cm, CD = 20 cm, AD = 13 cm. Tính diện tích hình thang ABCD
- Câu 5 : Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 2cm, BC = 8cm, CD = 9 cm và = 30°. Tính diện tích hình thang ABCD
- Câu 6 : Cho hình thang ABCD có hai đáy AB = 5cm, CD = 15 cm và hai đường chéo là AC = 16 cm, BD = 12 cm. Tính diện tích hình thang ABCD
- Câu 7 : Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB = , AD = 8cm, 60°. Tính diện tích của hình bình hành
- Câu 8 : Tính các góc của hình bình hành ABCD có diện tích 30 cm2, AB = 10 cm, AD = 6 cm,
- Câu 9 : Cho hình bình hành ABCD. Gọi P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh CD, DA, AB, BC. Đoạn DR cắt CQ, CA, SA theo thứ tự tại H, I, G. Đoạn BP cắt SA, AC, CQ theo thứ tự tại F, J, E. Chứng minh:
- Câu 10 : Cho hình bình hành ABCD có diện tích là S. Gọi M là trung điểm của BC. Gọi N là giao điểm của AM và BD. Tính diện tích tứ giác MNDC theo S
- Câu 11 : Cho hình thang ABCD (AB//CD) và AB < CD. Gọi E là điểm bất kỳ trên cạnh AB. Xác định vị trí điểm F trên cạnh CD để SAEFD v = SBCFE
- Câu 12 : Cho hình thang ABCD (AB//CD) và AB < CD. Xác định R, S lần lượt trên các cạnh AB, CD sao cho SARSD = 3SBCSR
- Câu 13 : Cho hình thang ABCD có đáy AD = 4 cm, đường trung bình bằng 5cm. Tính diện tích lớn nhất của hình thang
- Câu 14 : Trên đường chéo AC của hình vuông ta lấy một điểm E (E ≠ A,C). Đường thẳng qua E và song song với AB cắt AD và BC theo thứ tự tại các điểm Q, N. Đường thẳng qua E và song song với BC cắt AB và CD theo thứ tự tại P, M.
- Câu 15 : Cho hình thang ABCD (AB//CD), E là trung điểm của AD. Đường thẳng qua E và song song với BC cắt AB và CD ở 7 và K. Chứng minh SABCD = SBIKC
- Câu 16 : Cho hình bình hành ABCD, M là trung điểm của AD, qua M kẻ đường thẳng d cắt AB, CD lần lượt tại E và F. Kẻ ME^ BC tại H. Chứng minh SEBCF = MH.BC
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức