Ôn tập kiểm tra Vật Lí 10 Chương 7,8 !!
- Câu 1 : Chiếc cốc làm bằng thủy tinh
A. Tính dị hướng
B. Nhiệt độ nóng chảy xác định
C. Cấu trúc tinh thể
D. Tính đẳng hướng
- Câu 2 : Giữa hệ số nở khối và hệ số nở dài có biểu thức:
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Cách phát biểu nào sau đây không phù hợp với nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học? Chọn phương án trả lời đúng nhất
A. Nhiệt có thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn
B. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng thành công cơ học
C. Không thể có động cơ vĩnh cửu loại một, nhưng có thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 2
D. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
- Câu 5 : Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu , làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức xác định hệ số đàn hồi k của thanh là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Gọi: là chiều dài ở ; l là chiều dài ở ; là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 7 : Tìm câu sai
A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn của mặt thoáng của chất lỏng
B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. Phụ thuộc vào hình dạng bình chứa chất lỏng
D. Tính bằng công thức , trong đó là suất căng mặt ngoài, là chiều dài đường giới hạn của mặt ngoài chất lỏng.
- Câu 8 : Trong biểu thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học . Quy ước về dấu nào sau đây là đúng?
A. Q > 0: Vật nhận nhiệt lượng của các vật khác. Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng cho các vật khác
B. A > 0: Vật thực hiện công; A < 0: Vật nhận công lên các vật khác
C. : Vật sinh công; : Vật nhận công
D. Các quy ước trên đều đúng
- Câu 9 : Gọi là thể tích ở ; V là thể tích ở ; là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Gọi là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : và lần lượt là nhiệt độ tuyệt đối của nguồn nóng và của nguồn lạnh, hiệu suất của động cơ nhiệt lí tưởng có dạng:
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do