Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 29 (có đáp án): Bài tập a...
- Câu 1 : Cơ thể người là:
A. Một vật cách điện
B. Một vật dẫn điện
C. Không chịu ảnh hưởng của dòng điện
D. Không gặp nguy hiểm khi có dòng điện chạy qua
- Câu 2 : Vì sao dòng điện có thể đi qua cơ thể người:
A. Vì cơ thể người là vật dẫn
B. Vì người là chất bán dẫn
C. Vì cơ thể người là vật cách điện
D. Tất cả đều sai
- Câu 3 : Câu phát biểu nào sau đây là đúng? Khi làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V thì:
A. Dòng điện không khi nào đi qua cơ thể người
B. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người nhưng không gây nguy hiểm đến tính mạng
C. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người và gây nguy hiểm đến tính mạng
D. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người và gây chết người
- Câu 4 : Ghép mỗi nội dung ở cột A tương ứng với mỗi nội dung ở cột B:
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Dòng điện có tới hạn là bao nhiêu (ở mạng điện sinh hoạt trong gia đình) làm co cơ rất mạnh, không thể duỗi tay khỏi dây điện khi chạm phải?
A. 1mA
B. 10mA
C. 5A
D. 10A
- Câu 6 : Dòng điện có cường độ tới hạn là bao nhiêu làm cho tim ngừng đập:
A. 10mA
B. 25mA
C. 70mA
D. 7A
- Câu 7 : Khi đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ………….
A. Rất nhỏ
B. Rất lớn
C. Nhỏ hay lớn tùy từng loại mạch
D. Không thay đổi
- Câu 8 : Giải thích về hoạt động của cầu chì ?
A. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. Nhiệt độ nóng chảy của chì thấp.
C. Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy thì dây chì đứt , dòng điện bị ngắt.
D. Dây chì mềm nên dòng điện mạnh thì bị đứt.
- Câu 9 : Cầu chì có tác dụng:
A. Làm cho mạch dẫn điện tốt
B. Làm giảm bớt cường độ dòng điện trong mạch
C. Tự động ngắt mạch khi có hiện tượng đoản mạch
D. Đóng mở công tắc dễ dàng
- Câu 10 : Những điều nào sau đây sai khi sửa chữa hoặc thay thế cầu chì?
A. Thay dây chì bằng dây đồng để tăng độ dẫn điện.
B. Thay bằng dây chì lớn hơn để lâu bị đứt.
C. Thay dây chì trực tiếp vào ổ cầu chì, không dùng nắp cầu chì nữa.
D. Tất cả các điều trên.
- Câu 11 : Ta có các hoạt động sau:
A. a, b, e
B. b, c, e
C. b, c, f
D. a, d, f
- Câu 12 : Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra tác dụng nào dưới đây?
A. Tác dụng lên hệ thần kinh làm cơ thể bị tê liệt
B. Tác dụng lên hệ cơ làm cơ thể bị co rút, làm tim ngừng đập
C. Tác dụng lên hệ hô hấp làm ngừng thở
D. Cả ba tác dụng trên
- Câu 13 : Công việc nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện?
A. Sử dụng các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V để làm thí nghiệm
B. Tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng
C. Sử dụng các dây dẫn, các dụng cụ sửa chữa điện có vỏ bọc cách điện và sử dụng các vật lót cách điện
D. Tuyệt đối không để dòng điện có cường độ trên 70mA đi qua cơ thể người
- Câu 14 : Công việc nào dưới đây đảm bảo an toàn khi sử dụng điện?
A. Sử dụng các nguồn điện có hiệu điện thế trên 40V để làm thí nghiệm
B. Tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng
C. Sử dụng các dây dẫn, các dụng cụ sửa chữa điện bị hở vỏ bọc cách điện và không sử dụng các vật lót cách điện
D. Tuyệt đối không để dòng điện có cường độ trên 70mA đi qua cơ thể người
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi