20 bài tập vận dụng cao về axit nitric - muối nitr...
- Câu 1 : Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 3,825m gam. Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O. Số mol HNO3 phản ứng là
A 1,23 mol
B 1,32 mol
C 1,42 mol
D 1,28 mol
- Câu 2 : Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A 18,27.
B 14,90.
C 14,86.
D 15,75.
- Câu 3 : Hòa tan hết hỗn hợp kim loại (Mg, Al, Zn) trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và không có khí thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan (trong đó oxi chiếm 61,364% về khối lượng). Nung m gam muối khan đến khối lượng không đổi thu được 19,2g chất rắn. Giá trị của m gần nhất với :
A 65
B 70
C 75
D 80
- Câu 4 : Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng muối nitrat sau phản ứng là:
A 29, 04 gam
B 30,16 gam
C 72,6 gam
D 77,44 gam
- Câu 5 : Cho 8,4 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO duy nhất. Khối lượng muối tạo thành trong dng dịch Y là:
A 51,8 gam
B 58 gam
C 55,8 gam
D 14,8 gam
- Câu 6 : Nhiệt phân hết 1 muối nitrat thu được rắn A và hỗn hợp khí B. Cho A tác dụng với HCl thì thấy không có phản ứng xảy ra. Tỉ khối của hỗn hợp B so với H2 là:
A 21,6
B 8
C 124/3
D 62/3
- Câu 7 : Nung 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2 khan sinh ra hỗn hợp khí A, dẫn toàn bộ A vào 89,2 ml H2O thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị nước hấp thụ. Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành là bao nhiêu? (Coi độ tan của O2 trong nước không đáng kể)
A 12,6%
B 12,21%
C 20%
D 13,6%
- Câu 8 : Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2; N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là
A 0,81 gam.
B 3,24 gam.
C 19,44 gam.
D 21,6 gam.
- Câu 9 : Khi cho 5,4 gam kim loại Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch A chứa 45,0 gam muối. Số mol khí thoát ra ít nhất trong thí nghiệm là bao nhiêu?
A 0,036 (mol).
B 0,018 (mol).
C 0,015 (mol).
D 0,056 (mol).
- Câu 10 : Khi cho 9,45 gam kim loại Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch A chứa 78,55 gam muối. Thể tích khí (đktc) thoát ra ít nhất trong thí nghiệm là bao nhiêu?
A 2,352 lít.
B 1,820 lít.
C 1,456 lít.
D 1,120 lít.
- Câu 11 : Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỉ so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A 134,80
B 143,20
C 153,84
D 149,84
- Câu 12 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong V ml dung dịch HNO3 2,5 M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X ( không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với oxi là 31:24. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây:
A 6,36 và 378,2.
B 7,8 và 950.
C 8,85 và 250.
D 7,5 và 387,2.
- Câu 13 : Cho 21,6 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm N2O và H2 (tỉ khối của Y so với H2 là 13,6). Giá trị gần nhất của m là
A 240.
B 288.
C 292.
D 285.
- Câu 14 : Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho a gam hỗn hợp X tan hết vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,32M và NaNO3 0,8M, thu được dung dịch Z chứa b gam các chất tan đều là muối trung hòa và 1,792 lít khí NO ( ở đktc). Dung dịch Z phản ứng với dung dịch KOH dư thấy có 68,32 gam KOH phản ứng hết. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 183a = 50b. Gía trị của b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 120,00.
B 118,00.
C 115,00.
D 117,00.
- Câu 15 : Để hòa tan hoàn toàn 19,225 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 800ml dung dịch HNO3 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N2, N2O, NO, NO2 (trong đó số mol của N2O và NO2 bằng nhau) có tỉ khối đối với H2 là 14,5. Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là
A 62,55
B 90,58
C 37,45
D 9,42
- Câu 16 : Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M (biết M chỉ có một hóa trị duy nhất) vào dung dịch axit HNO3 dư, thu được dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau.
A Mg(NO3)2.nH2O.
B Mg(NO3)2.2H2O.
C Cu(NO3)2.
D Mg(NO3)2.6H2O.
- Câu 17 : Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít(đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là:
A 29,16 gam.
B 21,6 gam.
C 18,9 gam.
D 17,28 gam.
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ