Trắc nghiệm Toán 6 Bài 12 Phép chia phân số
- Câu 1 : Phân số nghịch đảo của \(\frac{5}{6}\) là
A. \(\frac{-5}{6}\)
B. \(\frac{6}{5}\)
C. \(\frac{-6}{5}\)
D. 1
- Câu 2 : Phân số nghịch đảo của -4 là:
A. 1
B. 4
C. \(\frac{1}{{ - 4}}\)
D. \(\frac{1}{{ 4}}\)
- Câu 3 : Tính \(\frac{2}{3}:\frac{1}{2}\)
A. 3
B. 1
C. \(\frac{1}{3}\)
D. \(\frac{4}{3}\)
- Câu 4 : Kết quả của phép tính \(\frac{{\left( { - 7} \right)}}{6}:\left( { - \frac{{14}}{3}} \right)\) có giá trị là
A. \(\frac{1}{4}\)
B. \(\frac{1}{2}\)
C. \(\frac{-1}{2}\)
D. 1
- Câu 5 : Tìm x biết \(\frac{{13}}{{25}}:x = \frac{5}{6}\)
A. \(\frac{2}{5}\)
B. \(\frac{338}{125}\)
C. \(\frac{5}{2}\)
D. \(\frac{125}{338}\)
- Câu 6 : Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn \(\left( { - \frac{3}{5}} \right).x = \frac{4}{{15}}\)
A. \( - \frac{1}{{10}}\)
B. \( - \frac{4}{{9}}\)
C. \( - \frac{4}{{3}}\)
D. -4
- Câu 7 : Tính \(\frac{2}{3}:\frac{7}{{12}}:\frac{4}{{18}}\)
A. \(\frac{7}{{18}}\)
B. \(\frac{9}{{14}}\)
C. \(\frac{36}{{7}}\)
D. \(\frac{`8}{{7}}\)
- Câu 8 : Giá trị biểu thức \(M = \frac{5}{6}:{\left( {\frac{5}{2}} \right)^2} + \frac{7}{{15}}\) là phân số tối giản có dạng \(\frac{a}{b}\) với a > 0. Tính b + a
A. 8
B. 9/5
C. 3/5
D. 2
- Câu 9 : Rút gọn \(N = \frac{{\frac{4}{{17}} - \frac{4}{{49}} - \frac{4}{{131}}}}{{\frac{3}{{17}} - \frac{3}{{49}} - \frac{3}{{131}}}}\) ta được
A. \(\frac{4}{3}\)
B. 1
C. 0
D. \(\frac{-4}{3}\)
- Câu 10 : Cho \(P = \left( {\frac{7}{{20}} + \frac{{11}}{{15}} - \frac{{15}}{{12}}} \right):\left( {\frac{{11}}{{20}} - \frac{{26}}{{45}}} \right)\) và \(Q = \frac{{5 - \frac{5}{3} + \frac{5}{9} - \frac{5}{{27}}}}{{8 - \frac{8}{3} + \frac{8}{9} - \frac{8}{{27}}}}:\frac{{15 - \frac{{15}}{{11}} + \frac{{15}}{{121}}}}{{16 - \frac{{16}}{{11}} + \frac{{16}}{{121}}}}\). Chọn kết luận đúng
A. P > Q
B. P < Q
C. P < -Q
D. P = Q
- Câu 11 : Cho x biết \(\left( {x + \frac{1}{4} - \frac{1}{3}} \right):\left( {2 + \frac{1}{6} - \frac{1}{4}} \right) = \frac{7}{{46}}\)
A. \(\frac{9}{{64}}\)
B. \(\frac{9}{{16}}\)
C. \(\frac{5}{{24}}\)
D. \(\frac{3}{{8}}\)
- Câu 12 : Muốn chia số nguyên c cho phân số \(\frac{a}{b}\) ta làm như sau
A. \(c:\frac{a}{b} = \frac{{c:a}}{b}\)
B. \(c:\frac{a}{b} = c.\frac{b}{a}\)
C. \(c:\frac{a}{b} = \frac{1}{c}.\frac{b}{a}\)
D. \(c:\frac{a}{b} = \frac{1}{c}.\frac{a}{b}\)
- Câu 13 : Tìm x biết \(\frac{{13}}{{15}} - \left( {\frac{{13}}{{21}} + x} \right).\frac{7}{{12}} = \frac{7}{{10}}\)
A. \( - \frac{1}{3}\)
B. \(\frac{6}{5}\)
C. \( - \frac{3}{7}\)
D. \(\frac{3}{7}\)
- Câu 14 : Một hình chữ nhật có diện tích \(\frac{8}{{15}}\,\,\left( {c{m^2}} \right)\), chiều dài là \(\frac{4}{3}\,\,\left( {cm} \right)\). Tính chu vi hình chữ nhật đó
A. \(\frac{{52}}{5}\,\,\left( {cm} \right)\)
B. \(\frac{{26}}{15}\,\,\left( {cm} \right)\)
C. \(\frac{{52}}{15}\,\,\left( {cm} \right)\)
D. \(\frac{{52}}{15}\,\,\left( {cm} \right)\)
- Câu 15 : Tìm x biết \(\left( {x - \frac{1}{2}} \right).\frac{3}{2} = \frac{5}{6} + \frac{4}{7}\)
A. \(\frac{{-181}}{{126}}\)
B. \(\frac{{81}}{{126}}\)
C. \(\frac{{181}}{{26}}\)
D. \(\frac{{181}}{{126}}\)
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số