Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 10 năm 2020 Trường T...
- Câu 1 : Ở nước ta, bao nhiêu phần dân số sống bằng nghề nông?
A. 1/3
B. 2/3
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác.
- Câu 2 : Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là:
A. Góp một phần không nhỏ vào cơ cấu tổng sản phẩm trong nước.
B. Có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác.
- Câu 3 : Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay đạt được mấy thành tựu nổi bật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 4 : Hạn chế trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta là:
A. Năng suất còn thấp
B. Chất lượng sản phẩm còn thấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
- Câu 5 : Ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta có mấy nhiệm vụ chính cần thực hiện?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 6 : Nhiệm vụ của ngành nông, lâm, ngư nghiệp là:
A. Tăng cường sản xuất lương thực.
B. Đầu tư phát triển chăn nuôi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Đáp án khác.
- Câu 7 : Tại sao khảo nghiệm giống cây trồng tại các vùng sinh thái khác nhau?
A. Để đánh giá khách quan về giống.
B. Công nhận kịp thời giống.
C. Đánh giá chính xác giống.
D. Cả 3 đáp án trên.
- Câu 8 : Có loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng nào?
A. Thí nghiệm so sánh giống.
B. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật.
C. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
D. Cả 3 đáp án trên.
- Câu 9 : Trong thí nghiệm sản xuất quảng cáo, tổ chức hội nghị đầu bờ để:
A. Khảo sát giống.
B. Đánh giá kết quả.
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác.
- Câu 10 : Tại sao phải nắm vững đặc tính và yêu cầu kĩ thuật của giống mới?
A. Để sử dụng đúng giống
B. Khai thác tối đa hiệu quả giống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 11 : Sản xuất trong lĩnh vực nào đóng góp đáng kể vào nền kinh tế quốc dân?
A. Sản xuất nông nghiệp
B. Sản xuất lâm nghiệp
C. Sản xuất ngư nghiệp
D. Cả 3 đáp án trên.
- Câu 12 : Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân:
A. Sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến
B. Chiếm hơn 50% tổng lao động tham gia vào các ngành kinh tế.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Đáp án khác.
- Câu 13 : Thành tựu nổi bật nhất trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta hiện nay là:
A. Sản xuất lương thực tăng liên tục.
B. Hình thành một số ngành sản xuất hàng hóa với các vùng sản xuất tập trung.
C. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong cả nước.
D. Đáp ứng nhu cầu trong xuất khẩu.
- Câu 14 : Tại sao phải áp dụng kĩ thuật công nghệ vào chọn giống, tạo giống vật nuôi và cây trồng?
A. Để nâng cao năng suất
B. Để nâng cao chất lượng sản phẩm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 15 : Xây dựng nền nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái nghĩa là:
A. Nền nông nghiệp sản xuất đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước.
B. Nền nông nghiệp sản xuất đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.
C. Nền nông nghiệp sản xuất đủ lương thực, thực phẩm nhưng không gây ô nhiễm và suy thoái môi trường.
D. Cả 3 đáp án trên.
- Câu 16 : Để sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả giống mới cần:
A. Nắm vững đặc tính của giống mới
B. Nắm vững yêu cầu kĩ thuật của giống mới
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 17 : Đối với thí nghiệm so sánh giống, người ta so sánh các giống phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà với:
A. Giống mới chọn tạo
B. Giống nhập nội
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác.
- Câu 18 : Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật xác định:
A. Thời vụ
B. Mật độ gieo trồng
C. Chế độ phân bón
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 19 : Điều kiện khí hậu và đất đai thích hợp cho:
A. Sự sinh trưởng của vật nuôi.
B. Sự phát triển của cây trồng.
C. Sự sinh trưởng, phát triển của vật nuôi và cây trồng.
D. Đáp án khác.
- Câu 20 : Ngành nông, lâm, ngư nghiệp giúp:
A. Sản xuất lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước.
B. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước.
C. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến.
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 21 : Chúng ta cần đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào khâu nào để giảm hao hụt sản phẩm, nâng cao chất lượng nông, lâm, ngư nghiệp?
A. Bảo quản sản phẩm.
B. Chế biến sau thu hoạch.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
- Câu 22 : Cần xây dựng nền nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái nhưng phải đảm bảo yêu cầu gì?
A. Không gây ô nhiễm.
B. Không gây suy thoái môi trường.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Đáp án khác.
- Câu 23 : Khảo nghiệm giống cây trồng cung cấp cho chúng ta thông tin về:
A. Yêu cầu kĩ thuật canh tác
B. Hướng dẫn sử dụng giống mới
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác.
- Câu 24 : Đối với thí nghiệm so sánh giống, người ta so sánh về:
A. Sinh trưởng
B. Phát triển
C. Năng suất
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 25 : Thí nghiệm sản xuất quảng cáo được triển khai trên diện tích:
A. Nhỏ
B. Lớn
C. Trung bình
D. Đáp án khác.
- Câu 26 : Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân được thể hiện qua mấy nội dung?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 27 : Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế?
A. 20%
B. Trên 20%
C. 50%
D. Trên 50%
- Câu 28 : Thành tựu thứ hai của ngành nông, lâm, ngư nghiệp là:
A. Bước đầu hình thành một số ngành sản xuất hàng hóa với các vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
B. Sản xuất lương thực tăng liên tục.
C. Một số được xuất khẩu ra thị trường quốc tế.
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 29 : Người ta đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch nhằm mục đích gì?
A. Giảm bớt hao hụt sản phẩm
B. Nâng cao chất lượng sản phẩm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 30 : Có mấy loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 31 : Nhiệm vụ của giai đoạn sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng là:
A. Duy trì hạt giống siêu nguyên chủng.
B. Phục tráng hạt giống siêu nguyên chủng.
C. Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng.
D. Cả 3 đáp án trên.
- Câu 32 : Hạt giống nguyên chủng là hạt giống
A. Có chất lượng và độ thuần khiết rất cao
B. Có chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng
C. Được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà
D. Cả 3 đáp án trên.
- Câu 33 : Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào có bước nào sau đây?
A. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo
B. Tạo rễ
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác.
- Câu 34 : Ứng dụng của nuôi cấy mô trong giống cây ăn quả:
A. Chuối
B. Dứa
C. Dâu tây
D. Cả 3 đáp án trên.
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 1 Bài mở đầu
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 2 Khảo nghiệm giống cây trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 3 Sản xuất giống cây trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 4 Sản xuất giống cây trồng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 9 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 7 Một số tính chất của đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 6 Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 10 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 5 Thực hành Xác định sức sống của hạt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 12 Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường