Giải toán 6: Chương 2: Số nguyên !!
- Câu 1 : Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây:
- Câu 2 : Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây:
- Câu 3 : Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế (tính theo độ C):
- Câu 4 : Đọc độ cao của điểm sau: Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét (thuộc Nê-pan) là 8848 mét (cao nhất thế giới)
- Câu 5 : Đọc độ cao của điểm sau Độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-lip-pin là -11524 mét (sâu nhất thế giới).
- Câu 6 : Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên. Chẳng hạn nhà toán học Pi-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên.
- Câu 7 : Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36.
- Câu 8 : Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37
- Câu 9 : Vẽ một trục số và vẽ:
- Câu 10 : Đọc độ cao của điểm sau: Độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-lip-pin là -11524 mét (sâu nhất thế giới).
- Câu 11 : Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37.
- Câu 12 : Vẽ một trục số và vẽ:
- Câu 13 : Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong hình 38.
- Câu 14 : Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí A trên cây cột cách mặt đất 2m (h.39). Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới: 2m. Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét?
- Câu 15 : Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí A trên cây cột cách mặt đất 2m (h.39). Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới: 4m. Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét?
- Câu 16 : Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không?
- Câu 17 : Khi người ta nói độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là +3143 m và độ cao đáy của vịnh Cam Ranh là -30m thì dấu "+" và dấu "-" biểu thị điều gì?
- Câu 18 : Điền đầy đủ câu sau: Nếu -5oC biểu diễn 5 độ dưới 0oC thì +5oC biểu diễn ....
- Câu 19 : Điền đầy đủ câu sau: Nếu -65 m biểu diễn độ sâu (của thềm lục địa Việt Nam) là 65 m dưới mực nước biển thì +3143 m biểu diễn độ cao (của đỉnh núi Phan-xi-păng ) là ....
- Câu 20 : Điền đầy đủ câu sau: Nếu -10000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10000 đồng, thì 20000 đồng biểu diễn ....
- Câu 21 : Tìm số đối của +2, 5, -6, -1, -18.
- Câu 22 : Trên hình 40 điểm A cách điểm mốc M về phía Tây 3km, ta quy ước "Điểm A được biểu thị là -3km". Tìm số biểu diễn các điểm B,C.
- Câu 23 : Xem trục số nằm ngang (h.42). Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: “>”, “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng:
- Câu 24 : So sánh:
- Câu 25 : Điền các dấu ">"; "<", "=" vào ô trống
- Câu 26 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2, -17, 5, 1, -2, 0
- Câu 27 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -101, 15, 0, 7, -8, 2001
- Câu 28 : Tìm biết
- Câu 29 : Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau 2000, -3011, -10.
- Câu 30 : Điền các dấu ">"; "<"; "=" vào ô trống
- Câu 31 : Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (Sai) vào ô vuông để có một nhận xét đúng:
- Câu 32 : Có thể khẳng định rằng tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không? Tại sao?
- Câu 33 : Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không?
- Câu 34 : Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không?
- Câu 35 : Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không?
- Câu 36 : Số nguyên d nhỏ hơn -5. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không?
- Câu 37 : Điền dấu "+" hoặc "-" vào chỗ trống để được kết quả đúng:
- Câu 38 : Tính giá trị các biểu thức:
- Câu 39 : Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -4, 6, |-5|, |3|, 4.
- Câu 40 : Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2 ; -8 ; 0 ; -1.
- Câu 41 : Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau: -4 ; 0 ;1 ; -25.
- Câu 42 : Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm.
- Câu 43 : Tính và nhận xét kết quả của: (-4) + (-5) và |-4| + |-5|
- Câu 44 : Điền dấu ">", "<" thích hợp vào ô vuông:
- Câu 45 : Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là -5oC. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 7oC.
- Câu 46 : Tìm và so sánh kết quả của: (-3) + (+3) và (+3) + (-3).
- Câu 47 : Tính và nhận xét kết quả của: 23 + (-13) và (-23 ) + 13
- Câu 48 : Tính và nhận xét kết quả của: (-15) + (+15) và 27 + (-27)
- Câu 49 : Tính giá trị của biểu thức: x + (-16) biết x = -4
- Câu 50 : Tính giá trị của biểu thức: (-102) + y biết y = 2
- Câu 51 : Số tiền của ông Năm năm nay tăng x triệu đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu, biết rằng số tiền của ông Năm năm nay so với năm ngoái:
- Câu 52 : Tính và so sánh kết quả: (-2) + (-3) và (-3) + (-2)
- Câu 53 : Tính và so sánh kết quả: (-5) + (+7) và (+7) + (-5)
- Câu 54 : Tính và so sánh kết quả: (-8) + (+4) và (+4) + (-8).
- Câu 55 : Tìm tổng của tất cả các số nguyên a, biết -3 < a < 3.
- Câu 56 : Tính: 126 + (-20) + 2004 + (-106)
- Câu 57 : Tính: (-199) + (-200) + (-201)
- Câu 58 : Tìm tổng tất cả các số nguyên x biết: -4 < x < 3
- Câu 59 : Tìm tổng tất cả các số nguyên x biết: -5 < x < 5
- Câu 60 : Chiếc diều của bạn Minh bay cao 15m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng 2m, rồi sau đó lại giảm 3m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi?
- Câu 61 : Tính: 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)
- Câu 62 : Tính: (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12
- Câu 63 : Tính nhanh: 217 + [43 + (-217) + (-23)]
- Câu 64 : Tính nhanh: Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.
- Câu 65 : Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B. Ta qui ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm).
- Câu 66 : Một người đi từ C đến A rồi quay về B. Hãy đặt một bài toán phù hợp với hình đó.
- Câu 67 : Đố vui. Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với nhau: Hùng nói rằng có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng; Vân nói rằng không thể có được.
- Câu 68 : Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối:
- Câu 69 : 0 - 7 = ?; 7 - 0 = ?; a - 0 = ?; 0 - a = ?
- Câu 70 : Đố: Dùng các số 2, 9 và phép toán "+", "-" điền vào các ô trống trong bảng sau đây để được bảng tính đúng. Ở mỗi dòng hoặc mỗi cột mỗi số hoặc phép tính chỉ được dùng một lần.
- Câu 71 : Tính tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212.
- Câu 72 : Tìm số nguyên x, biết:
- Câu 73 : Đố vui: Ba bạn Hồng, Hoa, Lan tranh luận với nhau:
- Câu 74 : Sử dụng máy tính bỏ túi
- Câu 75 : Tìm số đối của: 2, (-5), 2 + (-5).
- Câu 76 : So sánh số đối của tổng 2 + (-5) với tổng các số đối của 2 và (-5).
- Câu 77 : Tính nhanh: (768 – 39) – 768
- Câu 78 : Tính nhanh: (-1579) – (12 – 1579).
- Câu 79 : Đơn giản biểu thức: x + 22 + (-14 ) + 52
- Câu 80 : Đơn giản biểu thức: (-90) – (p + 10) + 100
- Câu 81 : Tính nhanh tổng sau: (2736 – 75) - 2736
- Câu 82 : Tính nhanh tổng sau: (-2002) – (57 - 2002)
- Câu 83 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính: (27 + 65) + (346 - 27 - 65)
- Câu 84 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính: (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
- Câu 85 : Tính tổng: (-17) + 5 + 8 + 17
- Câu 86 : Tính tổng: 30 + 12 + (-20) + (-12)
- Câu 87 : Tính tổng: (-4) + (-440) + (-6) + 440;
- Câu 88 : Tính tổng: (-5) + (-10) + 16 + (-1)
- Câu 89 : Từ hình 50 dưới đây ta có thể rút ra những nhận xét gì?
- Câu 90 : Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2.
- Câu 91 : Tìm số nguyên x, biết: 7 – x = 8 – (-7)
- Câu 92 : Tìm số nguyên x, biết: x – 8 = (-3) - 8
- Câu 93 : Tìm số nguyên a, biết: |a| = 2
- Câu 94 : Tìm số nguyên a, biết: |a + 2| = 0
- Câu 95 : Tìm số nguyên x, biết rằng tổng của ba số là 3; -2 và x bằng 5.
- Câu 96 : Cho a ∈ Z. Tìm số nguyên x, biết: a + x = 5
- Câu 97 : Cho a ∈ Z. Tìm số nguyên x, biết: a – x = 2
- Câu 98 : Cho a, b ∈ Z. Tìm số nguyên x, biết: a + x = b
- Câu 99 : Cho a, b ∈ Z. Tìm số nguyên x, biết: a – x = b
- Câu 100 : Tìm số nguyên x, biết 4 – (27 - 3) = x – (13 - 4).
- Câu 101 : Một đội bóng đá năm ngoái ghi được 27 bàn và để thủng lưới 48 bàn. Năm nay đội bóng ghi được 39 bàn và để thủng lưới 24 bàn. Tính hiệu số bàn thắng – thua của đội bóng đó trong mỗi mùa giải.
- Câu 102 : Trong bảng dưới đây có nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất của một số thành phố vào một ngày nào đó. Hãy ghi vào cột bên phải số độ chênh lệch (nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất) trong ngày đó của một thành phố.
- Câu 103 : Tính tổng sau một cách hợp lý: 3784 + 23 – 3785 – 15
- Câu 104 : Tính tổng sau một cách hợp lý: 21 + 22 + 23 + 24 – 11 - 12 - 13 - 14
- Câu 105 : Tính nhanh: -2001 + (1999 + 2001)
- Câu 106 : Tính nhanh: (43 - 863) - (137 - 57)
- Câu 107 : Đố: Cho chín tấm bìa có ghi số và chia thành ba nhóm như hình. Hãy chuyển một tấm bìa từ nhóm này sang nhóm khác sao cho tổng các số trong mỗi nhóm đều bằng nhau.
- Câu 108 : Hoàn thành phép tính:
- Câu 109 : Hãy tính:
- Câu 110 : Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ?
- Câu 111 : Thực hiện phép tính: (-5).6
- Câu 112 : Thực hiện phép tính: 9.(-3)
- Câu 113 : Thực hiện phép tính: (-10).11
- Câu 114 : Thực hiện phép tính: 150.(-4)
- Câu 115 : Tính 125.4. Từ đó suy ra kết quả của:
- Câu 116 : So sánh: (-67).8 với 0
- Câu 117 : So sánh: 15.(-3) với 15
- Câu 118 : So sánh: (-7).2 với -7
- Câu 119 : Điền vào ô trống:
- Câu 120 : Một xí nghiệp may mỗi ngày được 250 bộ quần áo. Khi may theo mốt mới, chiều dài của vải dùng để may một số quần áo tăng x dm (khổ vải như cũ). Hỏi chiều dài của vải dùng để may 250 bộ quần áo mỗi ngày tăng bao nhiêu đề xi mét, biết:
- Câu 121 : Tính
- Câu 122 : Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu:
- Câu 123 : Tính 27.(-5). Từ đó suy ra các kết quả:
- Câu 124 : Cho a là một số nguyên âm. Hỏi b là số nguyên âm hay số nguyên dương nếu biết:
- Câu 125 : Trong trò chơi bắn bi vào các hình tròn vẽ trên mặt đất, bạn Sơn bắn được ba viên điểm 5, một viên điểm 0 và hai viên điểm -2; bạn Dũng bắn được hai viên điểm 10, một viên điểm -2 và ba viên điểm -4. Hỏi bạn nào được điểm cao hơn?
- Câu 126 : So sánh: (-7).(-5) với 0
- Câu 127 : So sánh: (-17).5 với (-5).(-2)
- Câu 128 : So sánh: (+19).(+6) với (-17).(-10)
- Câu 129 : Giá trị của biểu thức (x - 2).(x + 4) khi x = -1 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
- Câu 130 : Điền các dấu "+", "-" thích hợp vào ô trống:
- Câu 131 : Điền số vào ô trống cho đúng:
- Câu 132 : Biết rằng 32 = 9. Có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9?
- Câu 133 : Cho , so sánh (-5).x với 0.
- Câu 134 : Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì?
- Câu 135 : Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì ?
- Câu 136 : a . (-1) = (-1) . a = ?
- Câu 137 : Đố vui: Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra được hai số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau. Bạn Bình nói đúng hay không ? Vì sao ?
- Câu 138 : Tính bằng hai cách và so sánh kết quả: (-8) . (5 + 3);
- Câu 139 : Tính bằng hai cách và so sánh kết quả: (-3 + 3) . (-5).
- Câu 140 : Thực hiện phép tính: 15.(-2).(-5).(-6)
- Câu 141 : Thực hiện phép tính: 4.7.(-11).(-2)
- Câu 142 : Thay một thừa số bằng tổng để tính: (-57).11
- Câu 143 : Thay một thừa số bằng tổng để tính: 75.(-21)
- Câu 144 : Tính: (37 - 17).(-5) + 23.(-13 - 17)
- Câu 145 : Tính: (-57).(67 - 34) - 67.(34 - 57)
- Câu 146 : Tính nhanh: (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
- Câu 147 : Tính nhanh: (-98).(1 - 246) – 246.98
- Câu 148 : Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa: (-5).(-5).(-5).(-5).(-5)
- Câu 149 : Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa: (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)
- Câu 150 : Giải thích vì sao (-1)3 = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó?
- Câu 151 : Tính: 237.(-26) + 26.137
- Câu 152 : Tính: 63.(-25) + 25.(-23)
- Câu 153 : So sánh: (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0
- Câu 154 : So sánh: 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0
- Câu 155 : Tính giá trị của biểu thức: (-125).(-13).(-a) với a = 8
- Câu 156 : Tính giá trị của biểu thức: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b với b = 20
- Câu 157 : Áp dụng tính chất a(b - c) = ab - ac, điền số thích hợp vào ô trống:
- Câu 158 : Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
- Câu 159 : Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên.
- Câu 160 : Cho hai số tự nhiên a, b với b ≠ 0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a ⋮ b) ?
- Câu 161 : Tìm hai bội và hai ước của 6.
- Câu 162 : Tìm ba bội của -5
- Câu 163 : Tìm các ước của -10
- Câu 164 : Tìm năm bội của: 3; -3.
- Câu 165 : Cho hai tập hợp số A = {2, 3, 4, 5, 6} ; B = {21, 22, 23}
- Câu 166 : Tìm số nguyên x, biết: 15x = -75
- Câu 167 : Tìm số nguyên x, biết: 3|x| = 18
- Câu 168 : Có hai số nguyên a , b khác nhau nào mà a ⋮ b và b ⋮ a
- Câu 169 : Trên trục số cho hai điểm a, b. Hãy:
- Câu 170 : Cho số nguyên a khác 0. So sánh -a với a, -a với 0
- Câu 171 : Dưới đây là tên và năm sinh của một số nhà toán học:
- Câu 172 : Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? Cho ví dụ minh họa đối với câu sai:
- Câu 173 : Tính tổng sau: [(-13) + (-15)] + (-8)
- Câu 174 : Tính tổng sau: 500 – (-200) – 210 - 100
- Câu 175 : Tính tổng sau: –(-129) + (-119) - 301 + 12
- Câu 176 : Tính tổng sau: 777 – (-111) –(-222) + 20
- Câu 177 : Đố vui: Bạn Điệp đã tìm được 2 số nguyên, số thứ nhất (2a) bằng hai lần số thứ hai (a) nhưng số thứ hai trừ đi 10 lại bằng số thứ nhất trừ đi 5 (tức là a - 10 = 2a - 5). Hỏi đó là hai số nào?
- Câu 178 : Đố: Hãy điền các số 1; -1; 2; -2; 3; -3 vào các ô trống ở hình vuông bên (mỗi số vào một ô) sao cho tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau.
- Câu 179 : Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -8 < x < 8
- Câu 180 : Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -6 < x < 4
- Câu 181 : Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -20 < x < 21
- Câu 182 : Tìm a ∈ Z, biết:
- Câu 183 : Tính: (-4).(-5).(-6)
- Câu 184 : Tính: (-3 + 6).(-4)
- Câu 185 : Tính: (-3 - 5) .(-3 + 5)
- Câu 186 : Tính: (-5 - 13):(-6)
- Câu 187 : Tính: (-7)3.24
- Câu 188 : Tính: 54.(-4)2
- Câu 189 : Tìm số nguyên x, biết: 2x - 35 = 15
- Câu 190 : Tìm số nguyên x, biết: 3x + 17 = 2
- Câu 191 : Tìm số nguyên x, biết: |x - 1| = 0
- Câu 192 : Tính bằng hai cách: 15.12 – 3.5.10
- Câu 193 : Tính bằng hai cách: 45 – 9.(13 + 5)
- Câu 194 : Tính bằng hai cách: 29.(19 - 13) – 19.(29 - 13)
- Câu 195 : Cho hai tập hợp A = {3; -5; 7}; B = {-2; 4; -6; 8}.
- Câu 196 : Đố: Hãy điền các số nguyên thích hợp vào các ô trống trong bảng dưới đây sao cho tích của ba số ở ba ô liền nhau đều bằng 120:
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số