ôn tập chương
- Câu 1 : Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lý?
A Thanh sắt bị gỉ tạo ra chất mới là gỉ sắt.
B Cho vôi sống vào nước thành vôi tôi.
C Sáng sớm khi mặt trời mọc sương mù tan.
D Đun nóng đường ngả màu nâu đen.
- Câu 2 : Trong các phát biểu sau phát biểu nào không đúng?
A Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lý.
B Trong phản ứng hóa học chỉ có số nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
C Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của chất tham gia bằng tổng khối lượng của chất sản phẩm.
D Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
- Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn m (g) CH4 cần dùng 0,4 (g) khí O2 thu được 1,4 (g) CO2 và 1,6(g) H2O. m có giá trị là:
A 2,6g
B 2,5g
C 1,7g
D 1,6g
- Câu 4 : Có phương trình hóa học sau: 2Al + 3CuO \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \) Al2O3 + 3CuTỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phương trình bằng:
A 2:3:2:3
B 2:3:1:2
C 2:3:1:3
D Kết quả khác
- Câu 5 : Hãy điền hệ số thích hợp vào trước công thức hóa học để được phương trình hóa học đúng:….H2 + ….O2 \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \) ……H2O
A 1,2,1
B 2,1,1
C 2,1,2
D 1,2,2
- Câu 6 : Cho phương trình hóa học sau, hãy điền vào dấu hỏi (?) công thức hóa học của chất thích hợp: 2Cu + ? \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \) 2CuO
A H2
B H2O
C CO
D O2
- Câu 7 : Hãy giải thích vì sao:a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng rắn thu được sau phản ứng giảm đi?b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên?Biết: Đồng + Oxi → Đồng (II) oxitc) Nước vôi quét trên tường một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lạiViết PTHH của các hiện tượng b,c.
- Câu 8 : Lập PTHH và cho biết tỉ lệ của các chất trong các sơ đồ phản ứng hóa học sau:a) Na + O2 → Na2O b) KClO3 → KCl + O2c) CuO + H2 → Cu + H2Od) Al + CuCl2 → AlCl3 + Cue) NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4g) C2H4 + O2 → CO2 + H2O
- Câu 9 : Cho kim loại nhôm phản ứng vừa đủ với 2,3g axit clohidric (HCl), sau phản ứng thu được 6,8g nhôm clorua (AlCl3) và giải phóng 0,2g khí H2.a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?b) Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng?
- Câu 10 : Câu nào đúng trong số các câu sau:
A Khối lượng mol phân tử của hiđro là 1 đvC
B 12g cacbon phải có số nguyên tử ít hơn số nguyên tử trong 23g natri
C Sự gỉ của kim loại trong không khí là sự oxi hoá
D Nước cất là đơn chất vì nó tinh khiết
- Câu 11 : Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử?
A 6,02.1023
B 6,04.1023
C 12,04.1023
D 18,06.1023
- Câu 12 : Số nguyên tử sắt có trong 280g sắt là
A 20,1.1023
B 25,1.1023
C 30, 1023
D 35,1.1023
- Câu 13 : 0,5 mol nguyên tử hyđro có chứa bao nhiêu nguyên tử hyđro?
A 6. 10²³ nguyên tử
B 6. 10²³ phân tử
C 3. 10²³ nguyên tử
D 3. 10²³ phân tử
- Câu 14 : 0,75 mol phân tử hyđro(đo ở đktc) chiếm thể tích bao nhiêu lít?
A 22,4 lít
B 24 lít
C 11,2 lít
D 16,8 lít
- Câu 15 : 0,25 mol phân tử Al₂O₃ có khối lượng là bao nhiêu?
A 10,2g
B 24,5g
C 52,5g
D 25,5g
- Câu 16 : Tính số mol nguyên tử có trong 9. 10²³ nguyên tử oxi?
A 1 mol
B 5 mol
C 1,2 mol
D 1,5mol
- Câu 17 : Tính số mol phân tử có trong 50 gam CaCO₃?
A 1mol
B 0,5mol
C 1,2 mol
D 1,5mol
- Câu 18 : Tính số mol phân tử có trong 6,72 lít khí H₂(đo ở đktc)?
A 0,3mol
B 0,5mol
C 1,2 mol
D 1,5mol
- Câu 19 : Tính khối lượng khí H2 có trong 6,72 lít khí H₂(đo ở đktc)?
A 0,6g
B 24,5g
C 52,5g
D 25,5g
- Câu 20 : Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK< 1. Là khí nào trong các khí sau:
A O2
B H2S
C CO2
D N2
- Câu 21 : Oxit có công thức hoá học RO2, trong đó mỗi nguyên tố chiếm 50% khối lượng. Khối lượng của R trong 1 mol oxit là:
A 16g
B 32g
C 48g
D 64g
- Câu 22 : Sắt oxit có tỉ số khối lượng sắt và oxi là 21: 8. Công thức của sắt oxit đó là:
A FeO
B Fe2O3
C Fe3O4
D không xác định
- Câu 23 : Oxit chứa 20% oxi về khối lượng và trong một oxit nguyên tố chưa biết có hoá trị II. Oxit có công thức hoá học là:
A MgO
B ZnO
C CuO
D FeO
- Câu 24 : Cho 112g Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 254g muối sắt (II) clorua FeCl2 và 4 g khí hiđro H2. Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là:
A 146g
B 156g
C 78g
D 200g
- Câu 25 : Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Công thức của hợp chất M có thể là:
A SO2
B SO3
C SO4
D S2O3
- Câu 26 : Đốt cháy hoàn toàn 27 gam Al trong oxi thu được Al2O3. Tính khối lượng Al2O3 thu được và thể tích oxi (đktc) đã dùng.
A 51g và 16,8 lít
B 51g và 33,6 lít
C 51g và 22,4 lít
D 102g và 16,8 lít
- Câu 27 : Cho 12g Mg tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối Magie Clorua và khí H2. Tính thể tích của H2 thu được.
A 2,24 lít
B 3,36 lít
C 6,72 lít
D 22,4 lít
- Câu 28 : Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là:
A 33,6 lít
B 3,36 lít
C 11,2 lít
D 1,12 lít
- Câu 29 : Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A 20,7g
B 42,8g
C 14,3g
D 31,6g
- Câu 30 : Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
A Khí oxi tan trong nước
B Khí oxi ít tan trong nước
C Khí oxi khó hoá lỏng
D Khí oxi nhẹ hơn nước
- Câu 31 : Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:
A Khí oxi nhẹ hơn không khí
B Khí oxi nặng hơn không khí
C Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí
D Khí oxi ít tan trong nước
- Câu 32 : Đốt chấy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là:
A 4,48lít
B 2,24 lít
C 1,12 lít
D 3,36 lít
- Câu 33 : Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,40g cacbon trong 4,80g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?
A 6,6g
B 6,5g
C 6,4g
D 6,3g
- Câu 34 : Trong x gam quặng sắt hematit có chứa 5,6g Fe. Khối lượng Fe2O3 có trong quặng đó là:
A 6g
B 7g
C 8g
D 9g
- Câu 35 : Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:
A Cr2O3
B Al2O3
C As2O3
D Fe2O3
- Câu 36 : Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?
A Dễ kiếm, rẻ tiền
B Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit
C Phù hợp với thiết bị hiện đại
D Không độc hại
- Câu 37 : Trong công nghiệp người ta dựa vào phản ứng hóa học hoặc phương pháp nào sau đây để sản xuất oxi?
A 2Cu(NO3)2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2CuO + 4NO2 + O2
B 2KClO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2KCl + 3O2
C Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao rồi chưng cất phân đoạn.
D 2Ag2O \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 4Ag + O2
- Câu 38 : Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48lít O2 (đktc). Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất :
A KClO3
B KMnO4
C KNO3
D H2O( điện phân)
- Câu 39 : Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây:
A KMnO4
B KClO3
C KNO3
D Không khí
- Câu 40 : Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:
A Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới
B Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới
C Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
D Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra
- Câu 41 : Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?
A Không khí là một nguyên tố hoá học
B Không khí là một đơn chất
C Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ
D Không khí là hỗn hợp của oxi, nitơ và một số chất khác
- Câu 42 : Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxit nào cho dưới đây?
A CuO
B ZnO
C PbO
D MgO
- Câu 43 : Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?
A CO2( cacbon đioxit)
B CO( cacbon oxit)
C SO2( lưu huỳnh đoxit)
D SnO2( thiếc đioxit)
- Câu 44 : Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có xúc tác MnO2. Để thu được lượng oxi đủ đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam S thì lượng KClO3 cần sử dụng là
A 25,4 gam
B 24 gam
C 25 gam
D 24,5 g
- Câu 45 : Một bình kín dung tích 5,6 lít chứa đầy không khí (đktc). Cho vào bình 10 gam photpho và đốt. Hỏi photpho bị cháy hết không? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Để đốt cháy hết lượng P trên người ta phải điều chế Oxi từ KMnO4. Vậy cần bao nhiều gam KMnO4?
A P dư, mKMnO4= 126,4g
B P hết, mKMnO4 = 126,4g
C P dư, mKMnO4 = 125,4g
D P dư, mKMnO4 = 162,4g
- Câu 46 : Lập công thức các muối sau:a. Canxi nitrat b. Magie clorua c. Nhôm nitratd. Bari sunfat e. Canxi photphat f. Sắt (III) sunfat
- Câu 47 : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: Oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
- Câu 48 : Cho 9,75 gam kẽm tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủa) Tính thể tích hiđro sinh ra (ở đktc) b) Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 20 gam đồng II oxit nung nóng ; Tính lượng kim loại đồng thu được sau phản ứng.
- Câu 49 : Tính khối lượng dd KNO3 bão hoà (ở 20oC) có chứa 63,2 gam KNO3 (Biết SKNO3=31,6 gam)
- Câu 50 : Hoà tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được
- Câu 51 : Hòa tan 8g CuSO4 trong 100ml H2O. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được.
- Câu 52 : Cho 50ml dung dịch HNO3 8M được pha loãng đến 200ml. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 sau khi pha loãng.
- Câu 53 : Hoà tan a gam nhôm bằng thể tích vừa đủ dd HCl 2M. Sau p/ư thu được 6,72 lit khí (ở đktc)a) Viết ptpưb) Tính a.c) Tính thể tích dd HCl cần dùng
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 40 Dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 41 Độ tan của một chất trong nước
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 42 Nồng độ dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 43 Pha chế dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 44 Bài luyện tập 8
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 9 Công thức hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 11 Bài luyện tập 2
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 2 Chất
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 4 Nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 5 Nguyên tố hóa học