Đề ôn tập Chương 3 Đại số môn Toán 8 năm 2021 Trườ...
- Câu 1 : Nếu phương trình P(x) = m có nghiệm x = x0 thì x0 thỏa mãn điều kiện gì?
A. P(x) = x0
B. P(m) = x0
C. P(x0) = m
D. P(x0) = -m
- Câu 2 : Số x0 được gọi là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) khi nào?
A. A(x0) < B(x0)
B. A(x0) > B(x0)
C. A(x0) = -B(x0)
D. A(x0) = B(x0)
- Câu 3 : Số cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau là bao nhiêu?(I) x – 2 =4 và x + 1 = 2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 4 : Chọn khẳng định đúng?
A. Hai phương trình x2−2x+1=0 và x2−1=0 là hai phương trình tương đương.
B. Hai phương trình x2−2x+1=0 (1) và x2−1=0 (2) không tương đương vì x=1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2)
C. Hai phương trình x2−2x+1=0 (1) và x2−1=0 (2) không tương đương vì x=−1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2)
D. Hai phương trình x2−2x+1=0(1) và x2-1=0 (2) không tương đương vì x=−1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1) .
- Câu 5 : Cho \( \frac{1}{{b + c}} + \frac{1}{{a + c}} + \frac{1}{{a + b}} \ne 0\), nghiệm của phương trình \( \frac{{x - a}}{{b + c}} + \frac{{x - b}}{{a + c}} + \frac{{x - c}}{{a + b}} = - 3\) là:
A. x=a+b+c
B. x=a−b−c
C. x=a+b−c
D. x=−(a+b+c)
- Câu 6 : Nghiệm của phương trình \( \frac{{x + a}}{{b + c}} + \frac{{x + b}}{{a + c}} + \frac{{x + c}}{{a + b}} = - 3\) là
A. x=a+b+c
B. x=a−b−c
C. x=a+b−c
D. x=−(a+b+c)
- Câu 7 : Phương trình \( \frac{{x - 2}}{{77}} + \frac{{x - 1}}{{78}} = \frac{{x - 74}}{5} + \frac{{x - 73}}{6}\) có nghiệm là:
A. 79
B. 76
C. 87
D. 89
- Câu 8 : Phương trình \(\frac{{x - 12}}{{77}} + \frac{{x - 11}}{{78}} = \frac{{x - 74}}{{15}} + \frac{{x - 73}}{{16}}\) có nghiệm là
A. 88
B. 99
C. 89
D. 87
- Câu 9 : Gọi x1 là nghiệm của phương trình \((x + 1)^3 - 1 = 3 - 5x + 3x^2 + x^3\) và x2 là nghiệm của phương trình\(2(x - 1)^2- 2x^2+ x - 3 = 0\). Giá trị \(S = x_1+ x_2\) là:
A. \({x_1} + {x_2} = \frac{1}{{24}}\)
B. \({x_1} + {x_2} = \frac{7}{{3}}\)
C. \({x_1} + {x_2} = \frac{17}{{24}}\)
D. \({x_1} + {x_2} = \frac{1}{{3}}\)
- Câu 10 : Tìm điều kiện của m để phương trình \((3m - 4)x + m = 3m^2+ 1\) có nghiệm duy nhất.
A. \( m \ne \frac{4}{3}\)
B. \(m = \frac{4}{3}\)
C. \(m \ne \frac{3}{4}\)
D. \(m = \frac{3}{4}\)
- Câu 11 : Nghiệm của phương trình \(|| x+1|-1|=5\) là
A. \(S=\{-7 ; 5\}\)
B. \(S=\{1; 5\}\)
C. \(S=\{1 ; 5;7;-5\}\)
D. \(S=\{5\}\)
- Câu 12 : Tập nghiệm của \(||x-3|+1|=2\) là
A. \(S=\{2 ; -4\}\)
B. \(S=\{-2 ; 4\}\)
C. \(S=\{0 ; -3\}\)
D. \(S=\{2 ; 4\}\)
- Câu 13 : Tập nghiệm của \(\left|x^{2}-9\right|=x^{2}-9\) là
A. \(x \geq 3 \text { hoặc } x \leq-3\)
B. \(x= 3 \text { hoặc } x =-3\)
C. \(x=3\)
D. \(x=-3\)
- Câu 14 : Tập nghiệm của \(\left|x^{2}-3 x+3\right|=-x^{2}+3 x-1\) là
A. \(\mathrm{S}=\{1 ; 2\}\)
B. \(\mathrm{S}=\{-1 ; 2\}\)
C. \(\mathrm{S}=\{0\}\)
D. \(\mathrm{S}=\{1 ; -2\}\)
- Câu 15 : Nghiệm của \(|x-7|-3=x\) là
A. x=1
B. x=2
C. x=3
D. x=-2
- Câu 16 : Tập nghiệm của \(|x-3|=4-x\) là
A. \(\mathrm{S}=\left\{\frac{7}{2}\right\}\)
B. \(\mathrm{S}=\left\{0\right\}\)
C. \(\mathrm{S}=\left\{-\frac{7}{2}\right\}\)
D. \(\mathrm{S}=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
- Câu 17 : Tập nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+4 x+1=x^{2}\) là
A. \(S=\left\{1 ;\frac{1}{3}\right\}\)
B. \(S=\left\{-1 ;-\frac{1}{3}\right\}\)
C. \(S=\left\{-\frac{1}{3}\right\}\)
D. \(S=\left\{0 ;-\frac{1}{3}\right\}\)
- Câu 18 : Tập nghiệm của \(x^{2}+6 x+5=0\) là
A. \(S=\{-1 ;-5\}\)
B. \(S=\{2 ;3\}\)
C. \(S=\{-2 ;-3\}\)
D. \(S=\{-6 ;-1\}\)
- Câu 19 : Tập nghiệm của \(x^{2}-7 x+6=0\) là
A. \(S=\{0 ; -4\}\)
B. \(S=\{2 ; 6\}\)
C. \(S=\{1 ; 6\}\)
D. \(S=\{-1 ; 5\}\)
- Câu 20 : Tập nghiệm của phương trình \(\left(4 x^{2}-9\right)\left(x^{2}-25\right)=0\) là
A. \(S = \left\{ {\frac{3}{2}; - \frac{3}{2}; - 5;5} \right\}\)
B. \( S = \left\{ {\frac{3}{2};5} \right\}\)
C. \( S = \left\{ {1; - \frac{3}{2}; - 4;5} \right\}\)
D. \( S = \left\{ { - \frac{3}{2}; - 4;5} \right\}\)
- Câu 21 : Tập nghiệm của phương trình \((2 x-3)(4-x)(x+3)=0\) là
A. \(S=\{1;2;3\}\)
B. \(S=\{\frac{3}{2};2;3\}\)
C. \(S=\{\frac{3}{2};2;-3\}\)
D. \(S=\{\dfrac{3}{2};4;-3\}\)
- Câu 22 : Giải phương trình \(y(y-16)-297=0\) ta được
A. \(\left[\begin{array}{l} y=17 \\ y=-1 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} y=27 \\ y=-11 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} y=7 \\ y=-11 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} y=27 \\ y=11 \end{array}\right.\)
- Câu 23 : Cho phương trình \(x^4- 8x^2 + 16 = 0 \). Chọn khẳng định đúng.
A. Phương trình có hai nghiệm đối nhau
B. Phương trình vô nghiệm.
C. Phương trình có một nghiệm duy nhất.
D. Phương trình có bốn nghiệm phân biệt.
- Câu 24 : Nghiệm của phương trình \(\frac{3}{|x+1|}+\frac{|x+1|}{3}=2\) là
A. x = 2 và x=-4.
B. x = 2 và x=4.
C. x = 2
D. x=1
- Câu 25 : Số nghiệm của phương trình \( \frac{{{x^2} + 3x + 2}}{{x + 3}} - \frac{{{x^2} + 2x + 1}}{{x - 1}} = \frac{{4x + 4}}{{{x^2} + 2x - 3}}\)
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 26 : Cho phương trình: \( \frac{1}{{{x^2} + 3x + 2}} + \frac{1}{{{x^2} + 5x + 6}} + \frac{1}{{{x^2} + 7x + 12}} + \frac{1}{{{x^2} + 9x + 20}} = \frac{1}{3}\). Tổng bình phương các nghiệm của phương trình trên là:
A. -48
B. 48
C. -50
D. 50
- Câu 27 : Biết x0 ) là nghiệm nhỏ nhất của phương trình \( \frac{1}{{{x^2} + 4x + 3}} + \frac{1}{{{x^2} + 8x + 15}} + \frac{1}{{{x^2} + 12x + 35}} + \frac{1}{{{x^2} + 16x + 63}} = \frac{1}{5}\) Chọn khẳng định đúng.
A. \(x_0>0\)
B. \(x_0<−5\)
C. \(x_0=−10\)
D. \(x_0>5\)
- Câu 28 : Cho phương trình \(\begin{array}{l} \frac{1}{2} + \frac{2}{{x - 2}} = 0(1)\\ \frac{{x - 1}}{{{x^2} - x}} + \frac{{2x - 2}}{{{x^2} - 3x + 2}} = 0(2) \end{array}\). Khẳng định nào sau đây là sai.
A. Hai phương trình có cùng điều kiện xác định.
B. Hai phương trình có cùng số nghiệm
C. Hai phương trình có cùng tập nghiệm
D. Hai phương trình tương đương
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức