Đường tròn !!
- Câu 1 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
- Câu 2 : Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
- Câu 3 : Cho đoạn thẳng AB = 4 cm.
- Câu 4 : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm.
- Câu 5 : Vẽ đường tròn tâm O và tâm I bán kính 2cm, trong đó điểm I nằm trên đường tròn (O) và cắt nhau tại A, B.
- Câu 6 : Cho hình vẽ bên có hai đường tròn (O; 3cm) và (; 3cm). Điểm nằm trên đường tròn tâm O.
- Câu 7 : Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Vẽ đường tròn (M; 5cm), đường tròn này cắt MN tại E. Vẽ đường tròn (N; 3 cm), đường tròn này cắt MN tại F. Hai đường tròn tâm M và tâm N cắt nhau tại P và Q. Tính độ dài các đoạn thẳng MP, NP, MQ và NQ.
- Câu 8 : Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Vẽ đường tròn (M; 5cm), đường tròn này cắt MN tại E. Vẽ đường tròn (N; 3 cm), đường tròn này cắt MN tại F. Hai đường tròn tâm M và tâm N cắt nhau tại P và Q. Chứng tỏ F là trung điểm của đoạn thẳng MN.
- Câu 9 : Cho đoạn thẳng MN = 6 cm. Vẽ đường tròn (M; 5cm), đường tròn này cắt MN tại E. Vẽ đường tròn (N; 3 cm), đường tròn này cắt MN tại F. Hai đường tròn tâm M và tâm N cắt nhau tại P và Q. Tính độ dài đoạn thẳng EF.
- Câu 10 : Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Các đường tròn này lần lượt cắt AB tại C và D. Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại P và Q. Tính độ dài các đoạn thẳng AP, BP,AQ và BQ
- Câu 11 : Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Các đường tròn này lần lượt cắt AB tại C và D. Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại P và Q. Chứng tỏ D là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Câu 12 : Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Vẽ các đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm). Các đường tròn này lần lượt cắt AB tại C và D. Hai đường tròn tâm A và tâm B cắt nhau tại P và Q. Tính độ dài đoạn thẳng CD.
- Câu 13 : Dùng compa để so sánh các đoạn thẳng trong hình vẽ dưới đây và ghi lại các đoạn thẳng bằng nhau.
- Câu 14 : Dùng compa để so sánh các đoạn thẳng trong hình vẽ dưới đây và ghi lại các đoạn thẳng bằng nhau
- Câu 15 : Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AD. Vẽ đường tròn tâm A, bán kính AO cắt đường tròn tâm O ở B và F. Vẽ đường tròn tâm D, bán kính DO cắt đường tròn tâm O ở C và E (B và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD). Dùng compa so sánh các dây AB, BC, CD, DE, EF và FA.
- Câu 16 : Vẽ lại các hình sau (đúng kích thước như hình đã cho):
- Câu 17 : Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho đúng:
- Câu 18 : Vẽ đường tròn tâm O,đường kính AB. Điểm C nằm trên đường tròn. Kẻ các đoạn thẳng CA, CO, CB. Kể tên các bán kính, các dây của đường tròn
- Câu 19 : Cho đoạn thẳng CD= 6 cm.
- Câu 20 : Cho đoạn thẳng CD= 6 cm. Vẽ đường tròn (C; 3 cm), đường tròn này cắt CD tại E. Vẽ đưòng tròn (D; 4 cm), đường tròn này cắt CD tại F. Hai đường tròn tâm C và tâm D cắt nhau tại M và N.
- Câu 21 : Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A;2,5cm) và đường tròn (B;1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. Tính CA, DB.
- Câu 22 : Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A;2,5cm) và đường tròn (B;1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. Tại sao đường tròn (B;1,5cm) cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm I của AB?
- Câu 23 : Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A;2,5cm) và đường tròn (B;1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D. Đường tròn (A;2,5cm) cắt đoạn thẳng AB tại K. Tính KB.
- Câu 24 : Trên hình bên có hai đường tròn (M;2cm) và (N;3cm) cắt đoạn thẳng MN lần lượt tại I, K. Biết MN=8cm. Tính MI, NK
- Câu 25 : Trên hình bên có hai đường tròn (A;2cm) và (B;3cm) cắt nhau tại C, D, AB=4cm. Đường tròn tâm A cắt đoạn thẳng AB tại M. Tính
- Câu 26 : Trên hình bên có hai đường tròn (A;2cm) và (B;3cm) cắt nhau tại C, D, AB=4cm. Đường tròn tâm A cắt đoạn thẳng AB tại M. M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
- Câu 27 : Trên hình bên có hai đường tròn (M;2cm) và (N;3cm) cắt đoạn thẳng MN lần lượt tại I, K. Biết MN=8cm. Chứng tỏ rằng K là trung điểm của đoạn thẳng IN.
- Câu 28 : Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. vẽ đường tròn tâm A, bán kính 2cm. Gọi M là giao điểm của đường tròn (A;2cm) và AB. Tính MB
- Câu 29 : Trên đường tròn (O) lấy điểm A, B, C, D, E. Nối mỗi cặp điểm ta được một dây cung. Hỏi vẽ được bao nhiêu dây cung?
- Câu 30 : Trên đường tròn (O) lấy điểm A, B, C, D, E. Nối mỗi cặp điểm ta được một dây cung. Hỏi trên đường tròn trên có bao nhiêu cung?
- Câu 31 : Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Vẽ đường tròn (O;3cm) cắt Ox, Oy theo thứ tự tại A, B. Vẽ đường tròn (O;2cm) cắt Ox, Oy theo thứ tự tại C, D. Vẽ đường tròn (D;DB) cắt BO tại M và cắt đường tròn (O;2cm) tại N. So sánh AC, BD.
- Câu 32 : Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Vẽ đường tròn (O;3cm) cắt Ox, Oy theo thứ tự tại A, B. Vẽ đường tròn (O;2cm) cắt Ox, Oy theo thứ tự tại C, D. Vẽ đường tròn (D;DB) cắt BO tại M và cắt đường tròn (O;2cm) tại N. Chứng tỏ rằng M là trung điểm của OD.
- Câu 33 : Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Vẽ đường tròn (O;3cm) cắt Ox, Oy theo thứ tự tại A, B. Vẽ đường tròn (O;2cm) cắt Ox, Oy theo thứ tự tại C, D. Vẽ đường tròn (D;DB) cắt BO tại M và cắt đường tròn (O;2cm) tại N. So sánh tổng ON+ND với OB.
- Câu 34 : Vẽ hình liên tiếp theo các cách diễn đạt sau:
- Câu 35 : Vẽ đường tròn tâm O bán kính R=3cm. Vẽ một đường kính AB. Vẽ tiếp một dây cung CD ( hai điểm C, D không trùng với các điểm A, B và ba điểm C, O, D không thẳng hàng ). Đọc tên các cung có các đầu mút là hai trong số các điểm A, B, C, D
- Câu 36 : Vẽ đường tròn tâm O bán kính R=3cm. Vẽ một đường kính AB. Vẽ tiếp một dây cung CD ( hai điểm C, D không trùng với các điểm A, B và ba điểm C, O, D không thẳng hàng ). So sánh độ dài của hai dây AB và CD.
- Câu 37 : Vẽ đường tròn tâm O bán kính R=3cm. Vẽ một đường kính AB. Vẽ tiếp một dây cung CD ( hai điểm C, D không trùng với các điểm A, B và ba điểm C, O, D không thẳng hàng ). Nếu lấy n điểm (phân biệt) trên đường tròn đó ta có được bao nhiêu cung
- Câu 38 : Cho 99 điểm trên mặt phẳng trong đó có 2 điểm A, B cách nhau 3 cm. Mỗi nhóm 3 điểm bất kì của các điểm đã cho bao giờ cũng chọn ra được 2 điểm có khoảng cách nhỏ hơn 1 cm. Vẽ đường tròn (A;1cm) và (B;1cm). Chứng tỏ rằng trong hai đường tròn đã cho có một đường tròn chứa ít nhất 50 điểm trong số các điểm đã cho
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số