40 bài tập lý thuyết về sự điện li có lời giải (ph...
- Câu 1 : Điều kiện để trở thành chất điện li là:
A Tan trong nước.
B Phân li thành ion.
C Kết tủa trong nước.
D Cả A và B.
- Câu 2 : Cho các chất: CH3COOH, H2O, HCl, NaCl. Số chất điện li mạnh là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 3 : Dung dịch nào dưới đây không dẫn điện được?
A HCl trong benzen.
B CH3COONa trong nước.
C Ca(OH)2 trong nước.
D NaHSO4 trong nước.
- Câu 4 : Chất nào sau đây không dẫn điện?
A KCl rắn, khan.
B CaCl2 nóng chảy.
C NaOH nóng chảy.
D HBr hòa tan trong nước.
- Câu 5 : Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì
A độ điện li tăng.
B độ điện li giảm.
C độ điện li không đổi .
D Không xác định được.
- Câu 6 : Chọn câu đúng:
A Chỉ có hợp chất ion mới bị điện li khi hoà tan trong nước.
B Độ điện li chỉ phụ thuộc vào bản chất chất điện li.
C Độ điện li của chất điện li yếu có thể bằng 1.
D Với chất điện li yếu, độ điện li bị giảm khi nồng độ tăng.
- Câu 7 : Khi pha loãng dd axit axetic, không thay đổi nhiệt độ, thấy độ điện li của nó tăng. Ý kiến nào sau đây là đúng:
A Hằng số phân li của axit (Ka) giảm.
B Ka tăng.
C Ka không đổi.
D Không xác định được.
- Câu 8 : Trong dd CH3COOH có cân bằng sau: CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+.
A tăng.
B giảm.
C không thay đổi.
D không xác định được
- Câu 9 : Trong dd CH3COOH có cân bằng sau: CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+. Độ điện li sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dd NaOH vào dd CH3COOH?
A tăng.
B giảm.
C không thay đổi.
D không xác định được
- Câu 10 : Chọn dãy các chất điện ly mạnh trong số các chất sau :
A a, b, c, f.
B a, d, e, f.
C b, c, d, e.
D a, b, c, e.
- Câu 11 : Cho 2 dung dịch axit là HNO3 và HClO có cùng nồng độ. Vậy sự so sánh nào sau đây là đúng?
A \(\left[ {{\rm{HN}}{{\rm{O}}_{\rm{3}}}} \right] > \left[ {{\rm{HClO}}} \right]\).
B \({\left[ {{{\rm{H}}^ + }} \right]_{\,HN{O_3}}} > {\left[ {{{\rm{H}}^ + }} \right]_{{\rm{HClO}}}}\).
C \(\left[ {{\rm{NO}}_{\rm{3}}^ - } \right] < \left[ {{\rm{Cl}}{{\rm{O}}^ - }} \right]\).
D \({\left[ {{{\rm{H}}^ + }} \right]_{\,HN{O_3}}} = {\left[ {{{\rm{H}}^ + }} \right]_{{\rm{HClO}}}}\).
- Câu 12 : Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
A [H+] < [CH3COO-].
B [H+] = 0,10M.
C [H+] < 0,10M.
D [H+] > [CH3COO-].
- Câu 13 : Chất nào sau đây là chất không điện li ?
A Saccarozơ
B Axit axetic
C HCl
D NaCl
- Câu 14 : Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được:
A Dung dịch saccarozơ.
B Dung dịch muối ăn.
C Dung dịch natri hiđroxit..
D Dung dịch axit clohiđric.
- Câu 15 : Dãy chỉ gồm các chất điện li mạnh là:
A HCl, Ba(OH)2, KNO3, H3PO4.
B KNO3, H3PO4, CH3COOH, NaOH.
C NaOH, HNO3, HClO4, KNO3.
D CH3COOH, HI, HNO3, HClO4.
- Câu 16 : Dãy chỉ gồm các chất điện li mạnh là
A HBr, (NH4)2SO4, KNO3.
B HNO3, Na2CO3, HF.
C HCl, Ba(OH)2, CH3COOH.
D NaCl, HClO, H2SO4.
- Câu 17 : Cho dãy các chất sau: HCl, H2SO4, H3PO4, NaOH, C2H5OH, Ba(OH)2, Fe(NO3)3, NH4Cl, KAlO2. Số chất điện li mạnh là:
A 6
B 7
C 8
D 9
- Câu 18 : Cho dãy chất sau: HCl, H2O, NaNO3, NaOH, Al(OH)3, HF. Số chất điện li mạnh là:
A 2.
B 3.
C 4.
D 5.
- Câu 19 : Câu nào sau đây nói không đúng về độ điện li α (alpha)?
A Là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion và tổng số phân tử hòa tan.
B Độ điện li của các chất khác nhau là giống nhau.
C Độ điện li của các chất khác nhau là khác nhau.
D Độ điện li của các chất điện li nằm trong khoảng 0<α ≤ 1.
- Câu 20 : Saccarozơ là chất không điện li vì :
A Phân tử saccarozơ không có tính dẫn điện.
B Phân tử saccarozơ không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch.
C Phân tử saccrozơ không có khả năng hiđrat hoá với dung môi nước.
D Tất cả các lí do
- Câu 21 : Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A MgCl2.
B HClO3.
C Ba(OH)2.
D C6H12O6 (glucozơ).
- Câu 22 : Natri florua( NaF) trong trường hợp nào dưới đây không dẫn được điện?
A NaF nóng chảy
B Dung dịch NaF trong nước
C NaF rắn, khan
D Dung dịch được tạo thành khi hòa tan cùng số mol NaOH và HF trong nước.
- Câu 23 : Trong số những chất sau : H2S; FeCl3; Cl2; CO2; Ba(OH)2 chất nào khi tan trong nước là chất điện li?
A H2S; Cl2
B H2S; CO2
C FeCl3; Ba(OH)2
D H2S; FeCl3; Ba(OH)2
- Câu 24 : Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH \( \rightleftharpoons \) H+ + CH3COO-
A Giảm
B Tăng
C Không thay đổi
D Tăng sau đó giảm
- Câu 25 : Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CH3COOH 1M thì độ điện li a của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào ?
A tăng.
B giảm.
C không đổi.
D lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.
- Câu 26 : Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S.
B HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.
D H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
- Câu 27 : Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A H2S, H2SO3, H2SO4.
B H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C H2S, CH3COOH, HClO.
D H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
- Câu 28 : Thực hiện thí nghiệm độ dẫn điện các dung dịch cùng nồng độ 0,1M, dung dịch cho bóng đèn sáng nhất:
A HClO4.
B HNO2.
C HF.
D CH3COOH.
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ