Top 10 Đề kiểm tra 15 phút, 1 tiết Hóa 9 Chương 1...
- Câu 1 : Khởi động máy tính vào My Computer. (1 điểm)
- Câu 2 : Mở ổ đĩa D:\ và tạo cây thư mục như hình vẽ dưới đây: (4 điểm) (với HOVATEN-LOP là tên và lớp của học sinh)
- Câu 3 : Đổi tên thư mục Baitap thành Hinhhoc. (0.5 điểm)
- Câu 4 : Mở My Documents sao chép 2 tệp tin bất kì vào thư mục Van
- Câu 5 : Di chuyển thư mục Baitap trong thư mục Toan vào thư mục Van . (1điểm)
- Câu 6 : Xóa một tệp tin bất kì trong thư mục Van .(0.5 điểm)
- Câu 7 : Mở tệp Lythuyet.doc sau đó soạn nội dung trả lời câu hỏi sau: Em hãy cho biết Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào?ở đâu? (1điểm)
- Câu 8 : Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau:
- Câu 9 : Làm thế nào để biết trong CaO có lẫn MgO
- Câu 10 : Cho 3,2 gam CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch 4,9%. Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 (Cu = 64, H = 1, S = 32, O = 16).
- Câu 11 : Có bao nhiêu loại oxit? Mỗi loại lấy một chất làm ví dụ
- Câu 12 : Để hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp CuO và MgO cần dùng 200ml dung dịch HCl 2M. Tính thành phần % theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp (Cu = 64, O = 16, Mg = 24).
- Câu 13 : Cho 17,2 gam vào 250 gam dung dịch loãng, dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ. Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng (Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1).
- Câu 14 : Viết phương trình phản ứng phân hủy các chất:
- Câu 15 : Hãy pha chế dung dịch nước vôi trong từ CaO.
- Câu 16 : Cho 31 gam Na2O vào 500 gam dung dịch NaOH 10%. Tính nồng độ % của dung dịch NaOH tạo ra (Na = 23, H = 1, O = 16).
- Câu 17 : Viết phương trình phản ứng của với các chất sau:
- Câu 18 : Trộn 130ml dung dịch có chứa 4,16 gam với 70ml dung dịch có chưa 3,4 gam , thu được dung dịch có thể tích 200ml.
- Câu 19 : Xác định tỷ lệ theo khối lượng của và cần để điều chế một lượng như nhau với cùng hiệu suất (K = 39, Cl = 35,5, Mn = 55, O = 16).
- Câu 20 : Trong các oxit sau oxit nào là oxit bazo?
- Câu 21 : Để phân biệt các oxit: người ta có thể dùng A. nước và quỳ tím
- Câu 22 : Để thu khí O2 từ hỗn hợp gồm: O2, CO2, SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua
- Câu 23 : Canxi oxit tác dụng được với: nước (1), dung dịch axit HCl (2), khí (3), khí CO (4). Các tính chất đúng là thêm:
- Câu 24 : Cho Mg và các dung dịch: . Số sản phẩm tạo ra (không kể H2O)khi cho các chất đó tác dụng với nhau từng đôi một là:
- Câu 25 : Cho sơ đồ sau: . Trong đó lần lượt là:
- Câu 26 : Để phân biệt canxi oxit và natri oxit có thể dùng:
- Câu 27 : Nung 120 gam một loại đá vôi (trong đó chiếm 80% khối lượng) với hiệu suất 90%, khối lượng CaO thu được là (Ca = 40, C = 12, O = 16).
- Câu 28 : Giấy quỳ tím chuyển màu gì khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ
- Câu 29 : Cho các oxit: . Oxit nào có khả năng tác dụng với nhau? Viết phương trình hóa học.
- Câu 30 : Vì sao tan được trong nước?
- Câu 31 : Phản ứng: được gọi là phản ứng gì?
- Câu 32 : Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X.Xác định thành phẩn của chất rắn X (Zn = 65, S=32).
- Câu 33 : Cho 1,52 g hỗn hợp hai kim loại (có hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (ở đktc).
- Câu 34 : Hòa tan BaO vào nước thu được dung dịch làm phenolphthalein chuển thành màu hồng. Giải thích và viết phương trình hóa học.
- Câu 35 : Chọn hóa chất thích hợp và viết phương trình hóa học để loại các khí ra khỏi hỗn hợp khí CO.
- Câu 36 : Dung dịch chứa những chất nào khi cho hỗn hợp CuO và vào dung dịch HCl dư? Viết phương trình hóa học.
- Câu 37 : Cho phương trình hóa học: Zn + CuSO4→ Cu + ZnSO4. T
- Câu 38 : Viết phương trình hóa học khi đặc, đun nóng tác dụng với Cu. Có hiện tượng gì để biết phản ứng đã xảy ra?
- Câu 39 : Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận ra các chất rắn được đựng riêng trong mỗi bình: CaO, MgO, MgCO3.
- Câu 40 : tính nồng độ mol của dung dịch tạo ra khi hòa tan 4,7 g vào nước. Cho biết thể tích dung dịch thu được là 100 ml (K=39, O=16).
- Câu 41 : Viết công thức các oxit ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố sau: Na, Al, Fe, Cu, Hg, Cl, S, Cr.
- Câu 42 : Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1 : 2,5 về khối lượng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X.
- Câu 43 : Cho 0,8 g CuO tác dụng với 30 ml dung dịch 1M.
- Câu 44 : Chọn 4 loại oxit được điều chế trực tiếp mà không xuất phát từ khí oxi. Cho ví dụ cụ thể.
- Câu 45 : Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần để hòa tan hết 24 g hỗn hợp gồm CuO và có số mol bằng nhau (H=1, Cu=64, Fe=56, O=16, Cl=35,5).
- Câu 46 : Có 3 bình: bình 1 đựng CuO và Cu, bình 2 đựng Fe và FeO, bình 3 đựng MgO và FeO. Chỉ dùng dung dịch , hãy nhận biết mỗi bình bằng phương pháp hóa học.
- Câu 47 : Hỗn hợp X chưa 2 khí CO và , hỗn hợp Y chưa 2 khí và ở cùng điều kiện. Hãy so sánh tỉ khối của hỗn hợp X với tỉ khối của hỗn hợp Y.
- Câu 48 : Có các chất sau: . Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp là
- Câu 49 : Khí CO có lẫn khí và khí . Có thể loại , bằng cách cho hỗn hợp qua
- Câu 50 : Trong phòng thí nghiệm rất khó bảo quản, vì
- Câu 51 : Kim loại X tác dụng với dung dịch cho khí . Khí tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
- Câu 52 : Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
- Câu 53 : Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là
- Câu 54 : Cho dãy các oxit: . Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
- Câu 55 : Chất cần dung để điều chế Fe từ là
- Câu 56 : Chỉ dung một trong các chất: CuO, Cu, CO, , FeO để điền vào các chỗ trống trong sơ đồ sau:
- Câu 57 : Viết các phương trình hóa học theo chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
- Câu 58 : Lấy 10 g tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 0,56 lít khí (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. (Ca=40, C=12, O=16, S=32)