Bài tập Lý thuyết Hóa học Hữu cơ có giải chi tiết...
- Câu 1 : Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho)
A. X là hợp chất tạp chức, có 1 chức axit và 1 chức este trong phân tử.
B. X có phản ứng tráng gương và làm mất màu brom.
C. Y có phân tử khối là 68.
D. T là axit fomic.
- Câu 2 : Cho các phát biểu sau
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
- Câu 3 : Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đv. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3; X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng NaCông thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là
A. CH3COOH, HCOOCH3.
B. CH3COOH, CH3COOCH3.
C. HCOOCH3, CH3COOH.
D. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.
- Câu 4 : Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là
A. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH.
B. CH3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH, C2H5COOH.
C. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH.
D. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3, C2H5COOH.
- Câu 5 : Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2) lysin; (3) amoniac; (4) natri hiđroxit. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
- Câu 6 : Hợp chất X có công thức phân tử là C10H10O4 có chứa vòng benzen. thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
A. 145 đvC
B. 164 đvC
C. 132 đvC
D. 134 đvC
- Câu 7 : Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
A. C4H8O2.
B. C3H6O2.
C. C4H6O2.
D. C3H4O2.
- Câu 8 : X, Y , Z, T lần lượt là các chất sau: glucozo, anilin ( C6H5NH2), fructozo và phenol (C6H5OH). Tiến hành thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau:
A. Anilin, fructozo, phenol, glucozo.
B. Glucozo, Anilin, phenol, fructozo.
C. Fructozo, phenol, glucozo, anilin.
D. Phenol, Fructozo, Anilin, Glucozo.
- Câu 9 : Tiến hành thí nghiệm với các chất hữu cơ X, Y, Z, T đều trong dung dịch. Kết quả được ghi ở bảng sau:
A. Phenol, glucozo, glixerol, etyl axetat.
B. Anilin, glucozo, glixerol, etyl fomat.
C. Phenol, saccarozo, lòng trắng trứng, etyl fomat
D. Glixerol, glucozo, etyl fomat, metanol.
- Câu 10 : Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
A. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm.
B. Dung dịch X có tính axit; dung dịch Y, Z, T có tính bazơ.
C. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom.
D. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím.
- Câu 11 : Cho ba hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX<MY<MZ<62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
- Câu 12 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
A. Lysin, anilin, axit axetic, glucozo.
B. Etyl fomat, anilin, glucozo, anđehit axetic.
C. Etylamin, phenol, glucozo, metylfomat.
D. Etylamin, axit acrylic, glucozo, anđehit axetic.
- Câu 13 : Cho dãy các chất: isoamyl axetat, anilin, saccarozo, valin, phenylamoni clorua, Gly-Ala-Val. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3.
- Câu 14 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
A. glucozo, benzylamin, xiclohexan, glixerol.
B. benzylamin, glucozo, glixerol, xiclohexan.
C. glucozo, glixerol, benzylamin, xiclohexan.
D. glucozo, benzylamin, glixerol, xiclohexan.
- Câu 15 : Cho các nhận định sau :
A. 3,4,5,6
B. 1,2,3
C. 1,2,3,4
D. 1,2,3,5,6
- Câu 16 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được trình bày tring bảng dưới đây
A. Glucozo, fructozo, anilin, axit aminoaxetic
B. axit aminoaxetic, anilin, fructozo, glucozo
C. Glucozo, anilin, fructozo, axit aminoaxetic
D. Glucozo, anilin, axit aminoaxetic , fructozo
- Câu 17 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả thu được ghi ở bảng sau :
A. Phenol, glucozo, glixerol, fructozo
B. Glucozo, fructozo, phenol, glixerol
C. Fructozo, glucose, phenol, glixerol
D. Fructozo, glucozo, glixerol, phenol
- Câu 18 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, và T. Kết quả được ghi lại ở bảng sau:
A. axit fomic, axit glutamic, etyl fomat, glucozo.
B. axit glutamic, glucozo, etyl fomat, axit fomic.
C. axit fomic, etyl fomat, glucozo, axit glutamic.
D. axit glutamic, etyl fomat, glucozo, axit fomic.
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ