Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 15 (có đáp án): Công dân v...
- Câu 1 : Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến
A. Con người và sinh vật.
B. Trật tự, an toàn xã hội.
C. Công bằng xã hội.
D. Ổn định xã hội.
- Câu 2 : Ô nhiễm môi trường là vấn đề nóng bỏng
A. của nhân loại.
B. của một số quốc gia.
C. Của những nước kém phát triển.
D. Của những người quan tâm.
- Câu 3 : Bảo vệ môi trường là khắc phục mâu thuẫn nảy sinh quan hệ giữa con người với
A. Tự nhiên.
B. Xã hội.
C. Con người.
D. Thời đại.
- Câu 4 : Hành vi nào dưới đây là tham gia bảo vệ môi trường?
A. Nhập khẩu, quá cảnh chất thải.
B. Thu gom, tái chế và tái sử dụng chất thải.
C. Chôn lấp chất thải tùy ý.
D. Xả nước thải chưa qua sử dụng.
- Câu 5 : Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của
A. Mọi quốc gia.
B. Một số quốc gia.
C. Chỉ các nước lớn.
D. Chỉ các nước nhỏ
- Câu 6 : Thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường là trách nhiệm của
A. Mọi công dân.
B. Người từ 18 tuổi trở lên.
C. Cán bộ, công chức nhà nước.
D. Các doanh nghiệp.nhỏ
- Câu 7 : Tích cực tham gia tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khu dân cư là trách nhiệm của ai dưới đây?
A. Người lớn.
B. Mọi công dân.
C. Những người có trách nhiệm.
D. Trẻ em.
- Câu 8 : Giữ gìn vệ sinh trật tự, vệ sinh lớp học, trường học là trách nhiệm của ai dưới đây?
A. Phụ huynh học sinh.
B. Công dân –học sinh.
C. Thanh niên.
D. Mọi công dân.
- Câu 9 : Bảo vệ và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên là góp phần vào thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây?
A. Bảo vệ năng lượng.
B. Bảo vệ môi trường.
C. Bảo vệ an toàn xã hội.
D. Bảo vệ an ninh quốc gia.
- Câu 10 : Giữ gìn vệ sinh trường học, lớp học là góp phần thực hiện chủ trương nào dưới đây?
A. Xây dựng trường học vững mạnh.
B. Bảo vệ môi trường.
C. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
D. Bảo vệ trật tự trường học.
- Câu 11 : Ủy ban nhân dân xã V phát động 1 phong trào làm xanh, sạch, đẹp trong xã.Việc làm này của Ủy ban nhân dân xã V là thực hiện trách nhiệm nào dưới đây?
A. Giữ gìn vệ sinh công cộng.
B. Giữ gìn trật tự xóm làng.
C. Bảo vệ môi trường.
D. Bảo vệ vẻ đẹp quê hương.
- Câu 12 : Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh
A. Trong một thời gian ngắn.
B. Trong một thời gian dài.
C. Thường xuyên, liên tục.
D. Trong mỗi năm.
- Câu 13 : Bùng nổ dân số trở thành nỗi lo của các nước trên thế giới và của cả
A. Cộng đồng quốc tế.
B. Các nước lớn.
C. Các nước kém phát triển.
D. Các nước đang phát triển.
- Câu 14 : Bùng nổ dân số không gây ra hậu quả gì dưới đây?
A. Nạn đói, thất học.
B. Suy thoái nòi giống, ô nhiễm môi trường.
C. Làm ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc.
D. Làm suy thoái nền văn hóa quốc dân.
- Câu 15 : Không kết hôn sớm, không sinh con ở độ tuổi vị thành niên, mỗi gia đình chỉ có 1 và 2 con là trách nhiệm
A. Của những người có chức quyền.
B. Của mọi công dân.
C. Của riêng công dân nữ.
D. Của Hội Phụ nữ các cấp.
- Câu 16 : Để hạn chế bùng nổ dân số, chúng ta cần
A. Nghiêm chỉnh thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
B. Tích cực lao động sản xuất và tiết kiệm.
C. Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế, văn hóa của đất nước.
D. Thực hiện bình đẳng nam nữ trong xã hội.
- Câu 17 : Tích cực tuyên truyền, vận động gia đình và mọi người xung quanh thực hiện tốt Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước là trách nhiệm của công dân trong việc
A. Hạn chế các vấn đề xã hội.
B. Hạn chế bùng nổ dân số.
C. Xóa đói giảm nghèo.
D. Bảo vệ gia đình.
- Câu 18 : Nghiêm chỉnh thực hiện Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước là góp phần vào thực hiện chủ trương nào dưới đây?
A. Hạn chế tệ nạn xã hội.
B. Hạn chế bùng nổ dân số.
C. Xây dựng gia đình hạnh phúc.
D. Phát triển kinh tế đất nước.
Nghiêm chỉnh thực hiện Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nướclà góp phần vào thực hiện chủ trương nào dưới đây? A. Hạn chế tệ nạn xã hội. B. Hạn chế bùng nổ dân số. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Phát triển kinh tế đất nước.
- Câu 19 : Vận động gia đình và mọi người xung quanh thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình là góp phần thực hiện vấn đề cấp thiết nào dưới đây?
A. Giảm dân số
B. Hạn chế bùng nổ dân số.
C. Bình đẳng nam nữ.
D. Đảm bảo chinh sách xã hội.
- Câu 20 : Vợ chồng anh Hiệp và chị Xuân sinh được hai cô con gái, nhưng sợ không có người nối dõi nên hai anh chị đã sinh thêm con thứ ba. Việc anh Hiệp và chị Xuân thêm con thứ ba là không thực hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân?
A. Kế hoạch hóa gia đình.
B. Thực hiện pháp luật.
C. Hạn chế bùng nổ dân số.
D. Xóa đói giảm nghèo.
- Câu 21 : Dịch bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến sự sống của
A. Một số quốc gia.
B. Toàn nhân loại.
C. Các nước phát triển.
D. Các nước lạc hậu.
- Câu 22 : Tham gia phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo không những là nghĩa vụ, mà còn là lương tâm, trách nhiệm đạo đức
A. Của thầy thuốc.
B. Của tất cả mọi người.
C. Của cha mẹ.
D. Của cán bộ công chức.
- Câu 23 : Để phòng ngừa dịch bệnh hiểm nghèo, mỗi học sinh chúng ta cần làm gì trong các việc làm dưới đây?
A. Tránh xa các tệ nạn xã hội.
B. Không nên tiếp xúc với nhiều người.
C. Tránh đến chỗ đông người.
D. Đeo khẩu trang khi đi đường.
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 1 Thế giới quan duy vật & phương pháp luận biện chứng
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 3 Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 2 Thế giới vật chất tồn tại khách quan
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 4 Nguồn gốc vận động & phát triển của sự vật và hiện tượng
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 Cách thức vận động phát triển của sự vật & hiện tượng
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 6 Khuynh hướng phát triển của sự vật & hiện tượng
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 7 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Ôn tập phần 1
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 9 Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
- - Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 8 Tồn tại xã hội và ý thức xã hội