Bài tập Phản ứng thế của ancol cực hay có lời giải...
- Câu 1 : Cho các hợp chất sau : (I) CH3CH2OH. (II) C6H5OH. (III) NO2C6H4OH.
A. Cả 3 chất đều có nguyên tử H linh động
B. Cả 3 đều phản ứng được với dung dịch bazơ ở điều kiện thường
C. Cả ba chất đều phản ứng được với Na
D. Thứ tự linh động của nguyên tử H được sắp xếp theo chiều như sau : III > II > I
- Câu 2 : Trong số các chất : Na, Ca, CaO, CuO, CH3COOH , HCl, số chất tác dụng được với ancol etylic là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 3 : Ancol anlylic tác dụng với tất cả các chất của dãy chất nào sau đây?
A. CH3COOH, Cu(OH)2, NaOH, Na
B. CH3COOH, Cu(OH)2, H2, Na
C. NaOH, Na, CuO, Br2
D. C2H5OH, H2, Na, CuO
- Câu 4 : Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 ancol tác dụng vừa đủ với Na, thấy thoát ra 336 ml khí H2 (đktc) và m gam muối natri ancolat. Giá trị của m là:
A. 1,9
A. 1,9
B. 3,8
B. 3,8
C. 4,6
C. 4,6
D. 2,9
D. 2,9
- Câu 5 : Ancol no mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 7,6 gam A tác dụng hết với Na cho 2,24 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là
A. 2m = 2n + 1
B. m = 2n + 2
C. 11m = 7n + 1
D. 7n = 14m + 2
- Câu 6 : 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H6(OH)2
D. C3H5(OH)3
- Câu 7 : Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol A đã dùng. Đốt cháy hoàn toàn A được mCO2 = 1,833mH2O. A có cấu tạo thu gọn là
A. C2H4(OH)2
B. C3H6(OH)2
C. C3H5(OH)3
D. C4H8(OH)2
- Câu 8 : Cho sơ đồ chuyển hóa : But-1-en A BE
A. propen
B. đibutyl ete
C. but-2-en
D. isobutilen
- Câu 9 : Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC được 3 anken. Tên X là
A. pentan-2-ol
B. butan-1-ol
C. butan-2-ol
D. 2-metylpropan-2-ol
- Câu 10 : Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam chất rắn. Đó là 2 ancol
A. CH3OH và C2H5OH
B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH và C4H7OH
D. C3H7OH và C4H9OH
- Câu 11 : Có hai thí nghiệm sau :
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C3H7OH
D. C4H7OH
- Câu 12 : Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
A. CH3OH và C2H5OH
B. C3H5OH và C4H7OH
C. C2H5OH và C3H7OH
D. C3H7OH và C4H9OH
- Câu 13 : Cho 6,44 gam hỗn hợp 2 ancol tác dụng hết với K thấy thoát ra 1,792 lít H2 (đktc) và thu được m gam muối kali ancolat. Tính giá trị của m?
A. 11,56
B. 12,25
C. 15,22
D. 12,52
- Câu 14 : Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) . Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
A. 21
B. 14
C. 7
D. 12
- Câu 15 : Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na dư thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của v là:
A. 4,256
B. 4,526
C. 3,36
D. 4,48
- Câu 16 : Cho X là hợp chất thơm ; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HOC6H4COOCH3
B. CH3C6H3(OH)2
C. HOC6H4COOH
D. HOCH2C6H4OH
- Câu 17 : Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam X tách nước tạo ete với H=100% thì số gam ete thu được là:
A. 10,20
B. 14,25
C. 12,90
D. 13,75
- Câu 18 : Đun một ancol A với dung dịch hỗn hợp gồm KBr và H2SO4 đặc thì trong hỗn hợp sản phẩm thu được có chất hữu cơ B. Hơi của 12,5 gam chất B nói trên chiếm 1 thể tích của 2,80 gam nitơ trong cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của A là
A. C2H5OH
B. CH3CH2CH2OH
C. CH3OH
D. HOCH2CH2OH
- Câu 19 : Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của A là
A. C2H5OH
B. C3H7OH
C. CH3OH
D. C4H9OH
- Câu 20 : Cho 6,4 gam dung dịch ancol A có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư Na, thu được 2,8 lit H2 (đktc). Số nguyên tử H có trong công thức phân tử của ancol A là:
A. 10
B. 6
C. 4
D. 8
- Câu 21 : Hỗn hợp X gồm ancol etylic và một ancol đa chức A có số nguyên tử C không vượt quá 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 0,6 mol CO2 và 0,85 mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 0,225 mol H2. Công thức phân tử A và phần trăm khối lượng của nó trong X lần lượt là:
A. C3H6(OH)2 và 57,14%
B. C3H5(OH)3 và 57,14%
C. C3H6(OH)2 và 54,14%
D. C3H5(OH)3 và 54,14%
- Câu 22 : Cho 8,5 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức tác dụng hết với Na, thu được 2,8 lit khí H2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 8,5 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC (với hiệu suất phản ứng của mỗi rượu là 80%) thì thu được m gam hỗn hợp 6 ete. Giá trị của m là:
A. 6,7
B. 5,0
C. 7,6
D. 8,0
- Câu 23 : Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2
B. CH3C6H3(OH)2
C. CH3OC6H4OH
D. HOCH2C6H4OH
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ