Bài tập Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol có giải...
- Câu 1 : Trong thực tế phenol được dùng để sản xuất :
A. poli (phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, Axit picri
B. nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 666
C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT
D. poli (phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, nhựa novolac
- Câu 2 : Thực hiện phản ứng đề hiđrat hóa ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là
A. propilen
B. axetilen
C. isobutilen
D. etilen
- Câu 3 : Đun nóng ancol X có công thức phân tử C4H10O với CuO đun nóng thu được chất hữu cơ Y cho phản ứng tráng gương. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là :
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
- Câu 4 : Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Phenol có tính bazơ yếu
B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit axetic
C. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol
D. Phenol không có tính axit
- Câu 5 : Ancol etylic không phản ứng được với chất nào sau đây :
A. CuO, t0
B. Na
C. HCOOH
D. NaOH
- Câu 6 : Trên nhãn chai cồn y tế ghi “Cồn 700”. Cách ghi đó có ý nghĩa.
A. 100ml cồn trong chai có 70ml cồn nguyên chất.
B. Trong chai cồn có 70ml cồn nguyên chất.
C. Cồn này sôi ở 700 C.
D. 100ml cồn trong chai có 70 mol cồn nguyên chất.
- Câu 7 : Công thức phân tử của glixerol là
A. C3H8O3.
B. C2H6O2.
C. C3H8O.
D. C2H6O.
- Câu 8 : Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng
B. kết tủa đỏ nâu.
C. bọt khí.
D. dung dịch màu xanh.
- Câu 9 : Ancol X có công thức: C2H5OH. Tên gọi của X là
A. ancol metylic
B. ancol etylic
C. ancol propyolic
D. ancol butylic
- Câu 10 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ancol và phenol?
A. Chỉ có ancol tác dụng được với kim loại Na
B. Chỉ có phenol tác dụng được với kim loại Na
C. Chỉ có ancol tác dụng được với kim loại NaOH
D. Chỉ có phenol tác dụng được với kim loại NaOH
- Câu 11 : Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. etanol
B. đimetylete
C. metanol.
D. nước.
- Câu 12 : Nhiều vụ ngộ độc rượu do trong rượu có chứa metanol. Công thức của metanol là
A. C2H5OH
B. CH3OH
C. CH3COOH
D. H-CHO.
- Câu 13 : Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là
A. axit fomic
B. ancol etylic
C. phenol
D. etanal
- Câu 14 : Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể gây tử vong. Tên gọi khác của etanol là :
A. Phenol
B. Etanal
C. Ancol etylic
D. Axit fomic
- Câu 15 : Xăng sinh học ( xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỷ lệ đã nghiên cứu như sau: xăng E85 ( pha 85% etanol), E10( pha 10% etanol), E5( pha 5% etanol),… Và bắt đầu từ ngày 1/1/2018 xăng E5 chính thức thay thế xăng RON92 ( hay A92) trên thị trường. Công thức của etanol là:
A. C2H4O.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. C2H6.
- Câu 16 : Công thức của ancol etylic là:
A. C2H5COOC2H5
B. C2H5OH
C. CH3COOH
D. CH3CHO
- Câu 17 : Phenol không có khả năng phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaCl.
B. Nước Br2.
C. Dung dịch NaOH.
D. Kim loại Na
- Câu 18 : Chất nào sau đây thuộc loại ancol đa chức?
A. Etylenglicol.
B. Phenol.
C. Etanol.
D. Etanđial.
- Câu 19 : Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần đầu tiên được tách ra từ nhựa than đá. Phenol rất độc. Khi con người ăn phải thực phẩm có chứa phenol có thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, thậm chí tử vong. Ở dạng lỏng, phenol không có khả năng phản ứng với
A. KCl.
B. nước brom.
C. dung dịch KOH đặc.
D. kim loại K.
- Câu 20 : Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng.
B. kết tủa đỏ nâu.
C. dung dịch màu xanh.
D. bọt khí.
- Câu 21 : Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với
A. dung dịch NaOH.
B. nước brom.
C. kim loại Na.
D. dung dịch NaCl.
- Câu 22 : Etanol được gọi là cồn sinh học, nó có tính cháy sinh nhiệt như xăng. Người ta pha trộn etanol vào xăng để giảm sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu xăng dầu, ngoài ra còn giúp giảm lượng CO từ 20-30%, CO2 khoảng 2% so với xăng khoáng thường. Kể từ ngày 1/1/2018 ở Việt Nam xăng E5 (pha 5% etanol với 95% xăng khoáng) sẽ chính thức thay thế xăng RON 92. Công thức phân tử của etanol là
A. C2H6O.
B. CH4O.
C. C2H6O2.
D. C2H4O2.
- Câu 23 : Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2CH2OH. Tên thay thế của X là
A. propanal.
B. propanoic.
C. ancol propylic.
D. propan- 1- ol.
- Câu 24 : Metanol là một trong các tác nhân có lẫn trong rượu uống kém chất lượng, gây ngộ độc cho người uống. Metanol thuộc loại hợp chất
A. hiđrocacbon.
B. axit cacboxylic.
C. anđehit.
D. ancol.
- Câu 25 : Để sơ cứu cho người bị bỏng phenol người ta sử dụng hóa chất nào sau đây?
A. Glixerol
B. NaOH
C. H2SO4
D. NaCl
- Câu 26 : Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với
A. dung dịch NaCl
B. nước brom
C. dung dịch NaOH
D. kim loại Na
- Câu 27 : Nhỏ vài giọt nước Brom vào dung dịch phenol, thấy xuất hiện kết tủa màu
A. trắng
B. xanh
C. tím
D. đỏ
- Câu 28 : Phenol tan nhiều trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Br2.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch Na2SO4.
- Câu 29 : Cho vài giọt brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. bọt khí
B. dung dịch màu xanh
C. kết tủa trắng
D. kết tủa đỏ nâu
- Câu 30 : Chất nào sau đây không thuộc lợi hơp chất phenol?
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ