Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 42 Vệ sinh da
- Câu 1 : Phải vệ sinh da thường xuyên để:
A. Tránh các bệnh ngoài da
B. Rèn luyện thân thể
C. Bảo vệ sức khỏe
D. Tất cả đều đúng
- Câu 2 : Nhóm bệnh nào sau đây là bệnh ngoài da?
A. Bỏng, nấm da, sỏi thận
B. Vảy nến, tổ đỉa, lang ben
C. Vảy nến, tổ đỉa, ho
D. Bỏng, táo bón, nấm da
- Câu 3 : Tránh để da bị xây xác hoặc bị bỏng để:
A. Hạn chế tác nhân gây hại da
B. Hạn chế tác hại của vi sinh vật, nấm gây hại da
C. Tránh vi khuẩn đột nhập vào cơ thể
D. Diệt vi khuẩn
- Câu 4 : Các thụ quan nằm dưới da có chức năng cảm nhận kích thích từ ngoài môi trường. Trong đó có thụ quan cảm nhận tiếp xúc. Giải thích vì sao đầu ngón tay có cảm nhận tốt hơn khuỷu tay?
A. Do lớp mỡ ở khuỷu tay dày hơn
B. Do đầu ngón tay có nhiều thụ quan tiếp xúc hơn
C. Do khuỷu tay không có chức năng cảm nhận tiếp xúc
D. Do khuỷu tay không có thụ quan tiếp xúc
- Câu 5 : Vì sao không nên nặn trứng cá?
A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da
B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da
C. Tạo ra những vết thương hở ở da
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
- Câu 6 : Vì sao không nên tắm nước lạnh?
A. Khiến lỗ chân lông đóng lại
B. Ảnh hưởng hệ tuần hoàn bên trong
C. Tế bào da nhanh bị lão hóa
D. Mất cân bằng nhiệt bên trong cơ thể
- Câu 7 : Thói quen nào sau đây không tốt cho da?
A. Tắm nắng lúc 6-7h
B. Vận động để ra mồ hôi tích cực
C. Vệ sinh thân thể mỗi ngày
D. Uống ít nước
- Câu 8 : Vì sao mùa đông da thường trắng hơn mùa hè?
A. Sắc tố da tạo ra ít
B. Da không bị cháy vì nắng
C. Lớp mỡ dưới da dày lên
D. Mạch máu co lại
- Câu 9 : Cần làm gì khi bị bỏng da tay?
A. Rửa ngay dưới vỏi nước mát và sạch, bôi thuốc mỡ
B. Đút tay vào lỗ tai
C. Rửa tay bằng nước lạnh đã để trong tủ lạnh ngăn mát
D. Thổi bằng miệng
- Câu 10 : Nếu da bị nấm cần làm gì?
A. Tắm nhiều hơn 1 lần mỗi ngày
B. Phơi vùng da bị nấm dưới ánh nắng gắt để diệt nấm
C. Che kín vùng da bị nấm tiếp xúc thêm với môi trường
D. Đi khám và bôi thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 2 Cấu tạo cơ thể người
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 3 Tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 4 Mô
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 10 Hoạt động của cơ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 9 Cấu tạo và tính chất của cơ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 11 Tiến hoá của hệ vận động và Vệ sinh hệ vận động
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 6 Phản xạ
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 7 Bộ xương
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 8 Cấu tạo và tính chất của xương
- - Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 13 Máu và môi trường trong cơ thể