Ôn tập Đại cương về Hóa Học hữu cơ có đáp án !!
- Câu 1 : Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp 0, N sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P.
- Câu 2 : Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
A. 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 5.
D. 2, 4, 6.
- Câu 3 : Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử
B. Công thưc đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.
D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguvên tử C và H có trong phân tử.
- Câu 4 : Hiên tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CHz-) được gọi là hiện tượng
A. đồng phân.
B. đồng vị.
C. đồng đẳng.
Đáp ánD. đồng khối
- Câu 5 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Liên kết hình thành chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm –CH2- là đồng đẳng của nhau
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau
D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ
- Câu 6 : Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
- Câu 7 : Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 36°C), heptan (sôi ở 98°C), octan (sôi ở 126°C), nonan (sôi ở 151°C). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ?
A. Kết tinh.
B. Chưng cất
C. Thăng hoa
D. Chiết
- Câu 8 : Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A.C2H5OH, CH3OCH3
B. CH3OCH3, CH3CHO
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH
D. C4H10, C6H6
- Câu 9 : Cho các chất sau: ;;. Chất nào có đồng phân hình học ?
A. 2,4,5,6
B. 4,6
C. 2,4,6
D. 1,3,4
- Câu 10 : Hợp chất có có danh pháp IUPAC là
A. 1-brom-3,5-trimetylhexa-l,4-đien.
B. 3,3,5-trimetylhexa-1,4-đien-l-brom.
C. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brorn.
D. 1-brom-3,3,5-trimetylhexa-l,4-đien
- Câu 11 : Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết p và vòng là
A. (2x-y + t +2)/2.
B. (2x-y + t +2).
C. (2x-y - t +2)/2.
D. (2x-y + z + t +2)/2.
- Câu 12 : Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
- Câu 13 : Tổng số liên kết π và vòng trong phân từ axit benzoic là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 14 : Số lượng đồng phân chứa vòng benzene ứng với công thức phân tử C9H10 là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 6
- Câu 15 : Cho dãy chuyển hoá sau: Cao su buna. Công thức phân tử của B là
A. C4H6
B.C2H5OH
C. C4H4
D. C4H10
- Câu 16 : Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, công thức phân tử của caroten là
A. C15H25
B. C40H56
C. C10H16
D. C30H50
- Câu 17 : Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết ?
A. Buta-l,3-đien
B. Penta-l,3-đien
C. Stiren.
D. Vinyl axetilen
- Câu 18 : Cho chất axetilen và benzen , hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
- Câu 19 : Cho công thức cấu tạo sau: CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phải sang trái có giá trị lần luợt là:
A. +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3.
B. +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3.
C. +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3.
D. +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3.
- Câu 20 : Hợp chất hữu cơ có công thức tổng quát CnH2n+2O2 thuộc loại
A. ancol hoặc ete no, mạch hở, hai chức
B. anđehit hoặc xeton no, mạch hở, hai chức.
C. axit hoặc este no, đơn chức, mạch hở.
D. Hiđroxicacbonyl no, mạch hở
- Câu 21 : Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ