Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn GDCD 12 năm 2021 Trường...
- Câu 1 : Nhà nước thực hiện phun thuốc chống các ổ dịch sốt xuất huyết là thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đến việc nào?
A. phát triển đất nước.
B. phát huy quyền của con người.
C. chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
D. vệ sinh môi trường.
- Câu 2 : Sau sự cố gây ô nhiễm môi trường biển, công ty F đã xử lí những nơi bị ô nhiễm, bồi thường cho số hộ dân bị ảnh hưởng, lắp đặt công nghệ xử lý chất thải mới. Việc làm đó thể hiện công ty đã?
A. bảo vệ môi trường khu dân cư.
B. khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường.
C. đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh.
D. bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh.
- Câu 3 : Hành vi của công dân Việt Nam cấu kết với nước ngoài nhằm gây nguy hại cho độc lập chủ quyền thống nhất lãnh thổ Việt Nam là gì?
A. tội phản bội tổ quốc.
B. tội bạo loạn.
C. tội khủng bố.
D. tội phá rối an ninh.
- Câu 4 : Mục đích của quyền khiếu nại là nhằm ...... quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.
A. phục hồi.
B. bù đắp.
C. chia sẻ.
D. khôi phục.
- Câu 5 : Mục đích của quyền tố cáo nhằm ....... các việc làm trái pháp luật, xâm hại đến lợi ích của nhà nước, tổ chức và công dân.
A. phát hiện, ngăn ngừa.
B. phát sinh.
C. phát triển, ngăn chặn.
D. phát hiện, ngăn chặn.
- Câu 6 : Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử ....................
A. Người đang bị quản thúc.
B. Người đang bị tạm giam.
C. Người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Toà án.
D. Người mất năng lực hành vi dân sự.
- Câu 7 : Nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc bầu cử?
A. Phổ thông.
B. Bình đẳng.
C. Công khai.
D. Trực tiếp.
- Câu 8 : Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng mấy con đường?
A. 1 con đường duy nhất.
B. 2 con đường.
C. 3 con đường.
D. 4 con đường.
- Câu 9 : Trên cơ sở chính sách và pháp luật của Nhà nước, nhân dân trực tiếp quyết định những công việc thiết thực, cụ thể gắn liền với quyền và nghĩa vụ nơi họ sinh sống là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở:
A. Phạm vi cả nước.
B. Phạm vi cơ sở.
C. Phạm vi địa phương.
D. Phạm vi cơ sở và địa phương.
- Câu 10 : Hoàn thành nội dung phát biểu sau: Ở phạm vi cơ sở, chủ trương, chính sách pháp luật là .............
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
- Câu 11 : Ở phạm vi cơ sở, kiểm sát việc khiếu nại, tố cáo của công dân là gì?
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
- Câu 12 : Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là gì?
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
- Câu 13 : Hiến chương, hiệp ước, hiệp định, công ước … được gọi chung là?
A. Văn bản pháp luật.
B. Quy phạm pháp luật.
C. Văn bản pháp luật.
D. Điều ước quốc tế.
- Câu 14 : CEPT được gọi là?
A. Khu vực mậu dịch tự do.
B. Diễn đàn châu Á – Thái Bình Dương.
C. Liên Minh châu Âu.
D. Chương trình ưu đãi thuế quan.
- Câu 15 : Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa các nước ASEAN là điều ước?
A. Điều ước quốc tế song phương.
B. Điều ước quốc tế đa phương.
C. Điều ước quốc tế khu vực.
D. Điều ước quốc tế toàn cầu.
- Câu 16 : Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là điều ước?
A. Điều ước quốc tế song phương.
B. Điều ước quốc tế đa phương.
C. Điều ước quốc tế khu vực.
D. Điều ước quốc tế toàn cầu.
- Câu 17 : AFTA được gọi là?
A. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN.
B. Tổ chức thương mại thế giới.
C. Tổ chức tiền tệ thế giới.
D. Liên minh châu Âu.
- Câu 18 : Luật Biên giới quốc gia được ban hành vào năm nào?
A. 1999
B. 2001
C. 2003
D. 2005
- Câu 19 : "Quyền bầu cử và ứng cử là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình" là một nội dung thuộc:
A. Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử.
B. Nội dung quyền bầu cử, ứng cử.
C. Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử.
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử.
- Câu 20 : Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền gắn liền với việc thực hiện:
A. Hình thức dân chủ trực tiếp.
B. Hình thức dân chủ gián tiếp.
C. Hình thức dân chủ tập trung.
D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Câu 21 : Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của công dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở:
A. Phạm vi cả nước.
B. Phạm vi cơ sở.
C. Phạm vi địa phương.
D. Phạm vi cơ sở và địa phương.
- Câu 22 : Thảo luận và biểu quyết các các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở:
A. Phạm vi cả nước.
B. Phạm vi cơ sở.
C. Phạm vi địa phương.
D. Phạm vi cơ sở và địa phương.
- Câu 23 : Ở phạm vi cơ sở, xây dựng hương ước, qui ước ... là:
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
- Câu 24 : Ở phạm vi cơ sở, kiểm sát dự toán và quyết toán ngân sách xã, phường là:
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
- Câu 25 : Ở phạm vi cơ sở, dự thảo qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của xã, phường là gì?
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
- Câu 26 : Trong quá trình thực hiện pháp luật nhân dân có quyền và trách nhiệm đóng góp ý kiến, phản ánh kịp thời với Nhà nước những vướng mắc, bất cập .... là một nội dung thuộc:
A. Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
- Câu 27 : Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là cơ sở pháp lý quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà nước là một nội dung thuộc:
A. Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
C. Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
- Câu 28 : Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là gì?
A. mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
B. mọi công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
C. công dân nào cũng được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội.
D. mọi công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau trừ một số đối tượng được hưởng đặc quyền theo quy định.
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 Pháp luật và đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 6 Công dân với các quyền tự do cơ bản
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Ôn tập công dân với pháp luật
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8 Pháp luật với sự phát triển của công dân
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9 Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- - Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 10 Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại