Trắc nghiệm Vật lý 9 bài 8 : Sự phụ thuộc của điện...
- Câu 1 : Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là $S _{1}, R _{1}$ và $S _{2}, R _{2}$. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. $S _{1} R _{1}= S _{2} R _{2}$
B. $\quad \frac{ S _{1}}{ R _{1}}=\frac{ S _{2}}{ R _{2}}$
C. $R _{1} R _{2}= S _{1} S _{2}$
D. Cả ba hệ thức trên đều sai
- Câu 2 : Hai dây dẫn bằng nhôm có chiều dài, tiết diện và điện trở tương ứng là $I _{1}, S _{1}, R _{1}$ và $I _{2}, S _{2}, R _{2} .$ Biết $\quad \ell_{1}=4 \ell_{2}$ và $S _{1}=2 S _{2}$. Lập luận nào sau đây về mối quan hệ giữa các điện trờ $R _{1}$ và $R _{2}$ của hai dây dẫn này là đúng?
A. Chiều dài lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở lớn gấp 4.2 = 8 lần. Vậy $R _{1}=8 . R _{2}$.
B. Chiều dài lớn gấp 4 lần thì điện trở nhỏ hơn 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở lớn gấp 2 lần. Vậy $R _{1}=\frac{ R _{2}}{2}$.
C. Chiều dài lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở nhỏ hơn 4.2 = 8 lần. Vậy $R _{1}=2 . R _{2}$.
D. Chiều dài lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở nhỏ hơn 4.2 = 8 lần. Vậy $R _{1}=\frac{ R _{2}}{8}$
- Câu 3 : Một dây cáp điện bằng đồng có lõi là 15 sợi dây đồng nhỏ xoắn lại với nhau. Điện trở của mỗi sợi dây đồng nhỏ này là $0,9 \Omega$ . Tính điện trở của dây cáp điện này.
A. $0,6 \Omega$
B. $6 \Omega$
C. $0,06 \Omega$
D. $0,04 \Omega$
- Câu 4 : Một dây dẫn đồng chất có chiều dài $\ell$, tiết diện đều S có điện trờ là $8 \Omega$ được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài $\frac{\ell}{2}$. Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?
A. $4 \Omega$
B. $6 \Omega$
C. $8 \Omega$
D. $2 \Omega$
- Câu 5 : Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện $S_{1}=5 m m^{2}$ và điện trở $R_{1}=8,5 \Omega$. Dây thứ hai có tiết diện $S_{2}=0,5 mm ^{2}$. Tính điện trở $R 2$.
A. $8,5 \Omega$
B. $85 \Omega$
C. $50 \Omega$
D. $55 \Omega$
- Câu 6 : Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, có điện trở, chiều dài và tiết diện tưong ứng là $R _{1}, \quad \ell_{1}, S _{1}$ và $R _{2}, \quad \ell_{2} \quad, S _{2} .$ Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. $R_{1} \cdot \ell_{1} S_{1}=R_{2} \cdot \ell_{2} S_{2}$
B. $\frac{ R _{1}}{ S _{1}} \ell_{1}=\frac{ R _{2}}{ S _{2}} \ell_{2}$
C. $\quad \frac{\ell_{1}}{ R _{1} S _{1}}=\frac{\ell_{2}}{ R _{2} S _{2}}$
D. $\frac{ R _{1}}{ S _{1}} \ell_{1}=\frac{ S _{2}}{ R _{2}} \ell_{2}$
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn