Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Quy tắc hợp hai...
- Câu 1 : Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là = 20 N và = 10 N, giá của hai lực thành phần cách nhau 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá của là
A. 30 N và 10 cm
B. 30 N và 20 cm
C. 20 N và 12 cm
D. 30 N và 15 cm
- Câu 2 : Một lực song song cùng chiều, có độ lớn đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể). AB dài 20cm. Hợp lực đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao nhiêu
A. OA = 15cm, F = 20N
B. OA = 5cm, F = 20N
C. OA = 15cm, F = 10N
D. OA = 5cm, F = 10N
- Câu 3 : Một thanh AB dài 1m khối lượng 5kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60cm) một vật có khối lượng 10kg. Lực nén lên hai giá đỡ là g =
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Hai người A và B dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy có trọng lượng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai người A 60cm, cách vai người B 40cm. Lực mà người A và B phải chịu lần lượt là
A. 600 N và 400 N
B. 400 N và 600 N
C. 600 N và 500 N
D. 300 N và 700 N
- Câu 5 : Người ta đặt một thanh đồng chất AB = 90cm, khối lượng m = 2kg lên một giá đỡ tại O và móc vào hai đầu A, B của thanh hai trọng vật có khối lượng = 4kg và = 6kg. Vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng cách đầu A
A. 50cm
B. 60cm
C. 55cm
D. 52,5cm
- Câu 6 : Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người gánh hàng phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu? Biết hai đầu đòn gánh là thùng gạo và thùng ngô có khối lượng lần lượt là 30kg và 20kg, bỏ qua khối lượng của đòn gánh, lấy g =
A.
B.
C.
D.
- Câu 7 : Hai người dùng một cái đòn tre để khiêng một cái hòm có trọng lượng 500N như hình. Khoảng cách giữa vai của hai người là = 2m. Treo hòm vào điểm nào thì lực đè lên vai người 1 sẽ lớn hơn lực đè lên vai người 2 là 100N (Bỏ qua trọng lực của đòn)
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Hai người khiêng vật nặng 100kg bằng một đòn gánh dài 1m, biết điểm treo vật cách vai người thứ nhất 60cm. Tính lực tác dụng lên vai của mỗi người, lấy g = , bỏ qua khối lượng của đòn gánh
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Hai người cầm hai đầu một chiếc gậy để khênh một vật nặng. Gậy có trọng lượng không đáng kể, dài 1,4m. Vật có trọng lượng 700N được treo vào điểm C cách tay người ở đầu A của thanh 0,6m. Hỏi tay người ở đầu B chịu một lực bằng bao nhiêu?
A. 400 N
B. 525 N
C. 175 N
D. 300 N
- Câu 10 : Một tấm ván được bắc qua một con mương như hình vẽ. Trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng 2m và cách điểm tựa B 1m. Lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A là 160N. Trọng lượng của tấm ván là
A. 480 N
B. 320 N
C. 180 N
D. 300 N
- Câu 11 : Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau như hình. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k1 = 150N/m và k2 = 100N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang
A. 45 cm
B. 30 cm
C. 50 cm
D. 25 cm
- Câu 12 : Hai lực song song ngược chiều có độ lớn lần lượt là , biết khoảng cách từ giá của lực đến giá của lực là 0,6m. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá của hợp lực tới giá của là:
A. 10 N và d = 1,2 m
B. 10 N và d = 0,6 m
C. 20 N và d = 1,2 m
D. 20 N và d = 0,6 m
- Câu 13 : Hai lực và song song ngược chiều có độ lớn lần lượt là , biết khoảng cách từ giá của lực đến giá của lực là 0,6m. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá của hợp lực tới giá của là
A.30 N và d = 0,3 m
B. 10 N và d = 3 m
C. 30 N và d = 0,15 m
D. 10 N và d = 0,3 m
- Câu 14 : Một tấm ván đồng chất tiết diện đều, dài L được bắc qua một con mương. Bỏ qua độ dài của phần tấm ván tựa lên hai bờ mương. Một người có trọng lượng bằng trọng lượng P của tấm ván đứng trên tấm ván cách đầu A một đoạn là L/4. Hai bờ mương chịu các áp lực lần lượt là
A. 5P/8; 3P/8
B. 3P/8; 5P/8
C. 3P/8; P/4
D. 3P/4; 5P/4
- Câu 15 : Hai lực song song ngược chiều có giá cách nhau 10cm, biết hợp lực của 2 lực có độ lớn 30N giá của hợp lực cách giá của một đoạn 8cm. Biết . Độ lớn của tương ứng là
A. 48 N và 25 N
B. 54 N và 30 N
C. 54 N và 24 N
D. 50 N và 20 N
- Câu 16 : Hai lực song song, ngược chiều đặt tại 2 đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8cm, cách B là 2cm và có độ lớn là F = 10,5N. Độ lớn của là
A. 3,5N và 14N
B. 14N và 3,5N
C. 7N và 3,5N
D. 3,5N và 7N
- Câu 17 : Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là N như hình vẽ, biết O1O2 = 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ đến điểm đặt của hợp lực là
A. 30 N và 10 cm
B. 30 N và 20 cm
C. 20 N và 12 cm
D. 30 N và 15 cm
- Câu 18 : Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 60N, được buộc ở đầu gậy cách vai 50cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 25cm. Lực của tay và áp lực đè lên vai người là (bỏ qua trọng lượng của gậy)
A. 100N và 150N
B. 120N và 180N
C. 150N và 180N
D. 100N và 160N
- Câu 19 : Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là , hợp lực của chúng có độ lớn F = 50N và giá của hợp lực cách giá của một đoạn 30cm. Độ lớn của lực và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá là:
A. 30 N và 20 cm
B. 20 N và 20 cm
C. 70 N và 30 cm
D. 30 N và 30 cm
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do