Top 8 Đề kiểm tra 15 phút Hóa 11 Học kì 2 có đáp á...
- Câu 1 : Số đồng phân của là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 2 : Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Cho sơ đồ phản ứng: Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Cho dãy các chất: HCHO, , HCOOH, Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
- Câu 5 : Cho 0,1 mol HCHO tác dụng với lượng dư trong dung dịch , đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là:
A. 21,6 gam.
B. 10,8 gam.
C. 43,2 gam
D. 64,8 gam.
- Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol . Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:
A.
B.
C.
D. HOOC - COOH.
- Câu 7 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít (ở đktc), thu được 0,3 mol và 0,2 mol . Giá trị của V là:
A. 8,96
B. 6,72.
C. 4,48
D. 11,2.
- Câu 8 : Để phân biệt các chất lỏng: stiren; phenol; benzen đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn có thể dùng hóa chất là:
A. Na
B. dd
C. NaOH.
D. dd
- Câu 9 : Ứng với CTPT có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
- Câu 10 : Số đồng phân ancol ứng với CTPT là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí (đktc) và 5,4 gam . Giá trị của m là:
A. 5,42.
B. 7,42.
C. 5,72
D. 4,72.
- Câu 12 : Cho các phát biểu sau về phenol ():
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 13 : Cho sơ đồ: Biết có khả năng pứ với dd, công thức phân tử của là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư trong dung dịch , đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là:
A. 21,6 gam.
B. 10,8 gam.
C. 43,2 gam.
D. 64,8 gam.
- Câu 15 : Có 3 dung dịch: , HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là:
A. quỳ tím, CuO.
B. quỳ tím, Na.
C. quỳ tím, dung dịch
D. dung dịch , Cu.
- Câu 16 : Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với . Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit.
A. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
B. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
C. chỉ thể hiện tính khử.
D. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá.
- Câu 17 : Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là:
A.
B. HCOOH.
C.
D.
- Câu 18 : Stiren có CTPT . Câu nào đúng khi nói về stiren?
A. Stiren là đồng đẳng của benzen.
B. Stiren là đồng đẳng của etilen.
C. Stiren là hiđrocacbon thơm.
D. Stiren là hiđrocacbon no.
- Câu 19 : CTTQ của ancol bậc 1 no, đơn chức là:
A.
B. (R là H hoặc gốc HC).
C.
D.
- Câu 20 : Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch . Tên gọi của X là:
A. anilin
B. phenol.
C. axit acrylic
D. metyl axetat.
- Câu 21 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm - OH) cần vừa đủ V lít khí , thu được 11,2 lít khí và 12,6 gam (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là:
A. 11,20.
B. 14,56.
C. 4,48
D. 15,68.
- Câu 22 : Hợp chất. có tên gọi là gì?
A. đimetyl xeton.
B. vinyletyl xeton.
C. etylvinyl xeton.
D. penten – 3 - ol.
- Câu 23 : Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư trong dung dịch thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là:
A. HCHO.
B.
C.
D. OHC - CHO.
- Câu 24 : Để phân biệt và , có thể dùng hóa chất là:
A. dd
B.
C. Na.
D. CuO.
- Câu 25 : Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là:
A. 4,90 gam
B. 6,84 gam.
C. 8,64 gam.
D. 6,80 gam.
- Câu 26 : Cho các chất (1), (2), (3), (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
A. (1); (2) và (3).
B. (2); (3) và (4).
C. (1); (3) và (4).
D.(1); (2) và (4).
- Câu 27 : Đun nóng một ancol no, đơn chức X với dung dịch đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 28 : Cho sơ đồ chuyến hóa:
A.
B.
C.
D.
- Câu 29 : Anđehit là hợp chất có chứa nhóm chức:
A. (- COOH).
B.
C. (- CHO).
D. (- OH).
- Câu 30 : Có 3 dung dịch: , HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là:
A. Quì tím, Cu.
B. quỳ tím, NaOH.
C. Quì tím, dung dịch
D. dung dịch , Cu.
- Câu 31 : Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư trong dung dịch , đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A.
B. HCHO
C.
D.
- Câu 32 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với (xúc tác Ni, ), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 33 : Để trung hòa hoàn toàn 2,36g một axit hữu cơ X cần 80ml dung dịch NaOH 0,5 M. X là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 34 : Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 35 : Axit acrylic () không tham gia phản ứng với chất nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 36 : Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 37 : Anđehit benzoic có công thức cấu tạo thu gọn là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 38 : Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 39 : Cho phenol () lần lượt tác dụng với các dung dịch: NaOH, HCl, . Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 40 : Chất nào sau đây không tác dụng với dd ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 41 : Isopropyl benzen còn gọi là:
A. toluen.
B. stiren.
C. cumen.
D. xilen.
- Câu 42 : Tên gọi của là:
A. 3 – etylbutanal
B. 3 – metylpentanal.
C. 2 – etylbutanal.
D. 3 – metylpentannal.
- Câu 43 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với trong dung dịch là:
A. anđehit axetic, but – 1 – in, etilen.
B. anđehit axetic, axetilen, but – 2 – in.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin.
D. anđehit fomic, axetilen, etilen.
- Câu 44 : Chất nào sau đây là ancol bậc II?
A.
B.
C.
D.
- Câu 45 : Chất nào sau đây là axeton?
A.
B.
C.
D.
- Câu 46 : Cho benzen + (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 47 : Chất không phản ứng với NaOH là:
A. rượu etylic.
B. axit clohidric.
C. phenol.
D. axit axetic.
- Câu 48 : Chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. ancol etylic.
B. axit axetic.
C. anđehit axetic.
D. axetilen.
- Câu 49 : Trong công nghiệp, anđehit fomic được điều chế trực tiếp từ:
A. axit fomic.
B. ancol etylic.
C. metan.
D. etilen.
- Câu 50 : Chất nào sau đây là toluen?
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 44 Anđehit Xeton
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 45 Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 46 Luyện tập Anđehit Xeton Axit cacboxylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 1 Sự điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 2 Axit - bazơ và muối
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 3 Sự điện li của nước, pH và chất chỉ thị Axit, bazơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 5 Luyện tập Axit, bazơ và muối và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 6 Bài thực hành 1: Tính axit-bazơ và Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- - Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 7 Nitơ