Đề ôn tập Chương 2, 3 môn Vật Lý 7 năm 2021 Trường...
- Câu 1 : Khi ở xa, ta nhìn thấy một người đánh trống và sau hai giây mới nghe thấy tiếng trống. Khoảng cách từ trống đến ta là:
A. 480m
B. 580m
C. 680m
D. 780m
- Câu 2 : Sau khi sét đánh, sau 2,5 giây ta nghe tiếng sấm. Khi đó khoảng cách từ nơi có sét đến ta là:
A. 920m
B. 410m
C. 610m
D. 850m
- Câu 3 : Một người gõ búa mạnh xuống đường ray xe lửa tại M làm âm truyền đến điểm N cách M 1590 m. Hỏi thời gian truyền âm từ M đến N là bao lâu? Nếu âm truyền trong không khí.Cho tốc độ truyền âm trong đường ray là 5 300 m/s, tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s.
A. 7,68 (giây)
B. 6,68 (giây)
C. 5,68 (giây)
D. 4,68 (giây)
- Câu 4 : Trong một môi trường, cứ 5 giây thì âm thanh truyền đi được 7,5 km. Hỏi âm thanh đó đã truyền đi trong môi trường nào?
A. Đường ray xe lửa
B. Thủy tinh
C. Không khí
D. Nước
- Câu 5 : Trong một cơn giông, khi nhìn thấy tia chớp, 3 giây sau người ta mới nghe được tiếng sét. Hỏi khoảng cách từ nơi sét xảy ra đến nơi người quan sát là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
A. 2010 (m)
B. 1010 (m)
C. 1020 (m)
D. 1030 (m)
- Câu 6 : Thời gian kể từ lúc thấy được ánh chớp cho đến khi nghe được tiếng sấm là 1,5 giây. Khoảng cách từ vị trí tia chớp đến mắt ta là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s.
A. 310 m
B. 410 m
C. 510 m
D. 610 m
- Câu 7 : Một công nhân gõ mạnh búa xuống đường ray. Cách đó 880 m, một người quan sát áp tai vào đường ray và nghe thấy tiếng búa truyền trong đường ray đến tai mình. Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s, trong thép là 5100 m/s.Hỏi bao nhiêu lâu sau từ khi nghe thấy tiếng búa truyền qua đường ray thì người đó nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình?
A. 2,415 (giây)
B. 3,415 (giây)
C. 4,415 (giây)
D. 5,415 (giây)
- Câu 8 : Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì tạo thành dòng điện?
A. Các hạt mang điện tích dương
B. Các các notron
C. Các nguyên tử
D. Tất cả đều đúng
- Câu 9 : Trong các trường hợp sau đây, dòng điện chạy trong những vật nào?
A. Một đũa thủy tinh đã được cọ xát vào lụa
B. Một quạt máy đang chạy
C. Một viên pin nhỏ đang đặt trên bàn
D. Bóng đèn của bút thử điện đang đặt trên bàn
- Câu 10 : Trong các vật sau đây, vật nào không có dòng điện chạy qua?
A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh
B. Máy tính lúc màn hình đang sáng
C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm
D. Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên
- Câu 11 : Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện?
A. Pin
B. Bóng đèn điện đang sáng
C. Sạc dự phòng
D. Acquy
- Câu 12 : Các thiết bị nào sau đây không phải là nguồn điện?
A. Pin
B. Ác-quy
C. Đi – na – mô xe đạp
D. Quạt điện
- Câu 13 : Thiết bị nào sau đây là nguồn điện:
A. Acquy
B. Bếp lửa
C. Đèn pin
D. Quạt máy
- Câu 14 : Mỗi nguồn điện có:
A. Một cực
B. Hai cực là cực dương và cực âm
C. Ba cực là cực dương, cực âm và cực trung hòa
D. Không có cực
- Câu 15 : Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 2000 dao động, tần số dao động của lá thép là:
A. 20 Hz
B. 100 Hz
C. 2000 Hz
D. 40000 Hz.
- Câu 16 : Một dây đàn dao động trong 2 giây thực hiện được 1000 dao động thì tần số dao động của dây đàn là:
A. 250 Hz
B. 500 Hz
C. 1000 Hz
D. 200 Hz
- Câu 17 : Một vật nặng buộc chặt vào dây mảnh treo vào một điểm cố định được gọi là con lắc. Một con lắc thực hiện được 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc là:
A. 2 Hz
B. 2s
C. 0,5 Hz
D. 0,5s
- Câu 18 : Có hai con lắc, trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 15 dao động. Tần số dao động của con lắc nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
A. Tần số dao động của con lắc thứ nhất lớn hơn và lớn hơn 1,5 lần.
B. Tần số dao động của con lắc thứ hai lớn hơn và lớn hơn 1,5 lần.
C. Tần số dao động của con lắc thứ nhất lớn hơn và lớn hơn 3 lần.
D. Tần số dao động của con lắc thứ hai lớn hơn và lớn hơn 3 lần.
- Câu 19 : Người ta đo được tần số dao động của một số dao động như sau:Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất ?
A. Vật dao động có tần số 100 Hz
B. Trong một giây vật dao động được 70 dao động
C. Vật dao động có tần số 200Hz
D. Trong một phút vật dao động 1500 dao động.
- Câu 20 : Em hãy tính tần số dao động của một con lắc biết rằng nó thực hiện được 180 dao động trong thời gian 1 phút.
A. 6 Hz
B. 5 Hz
C. 4 Hz
D. 3 Hz
- Câu 21 : Một người đếm được trong 2 giây một con lắc thực hiện được 1 dao động. Vậy trong một giờ con lắc đó sẽ thực hiện được bao nhiêu dao động?
A. 1600 dao động
B. 1700 dao động
C. 1800 dao động
D. 1900 dao động
- Câu 22 : Một vật dao động với tần số 2 Hz. Hỏi sau bao lâu thì vật thực hiện được 200 dao động.
A. 200 dao động
B. 800 dao động
C. 400 dao động
D. 600 dao động
- Câu 23 : Một người đứng cách vách đá 15 m và kêu to. Thông tin nào dưới đây là đúng?
A. Người ấy không nghe được tiếng vang
B. Người ấy nghe được tiếng vang rất nhỏ
C. Người ấy nghe được tiếng vang rất to
D. Hoàn toàn không có phản xạ âm
- Câu 24 : Một tàu thăm dò biển, khi phát một siêu âm xuống nước sau 5 giây nhận lại được tín hiệu phản hồi từ đáy biển. Biết vận tốc truyền âm của nước là 1500m/s. Khi đó biển có độ sâu là:
A. 7500m
B. 3500m
C. 3750m
D. 6550m
- Câu 25 : Một người đứng cách bờ tường một khoảng nào đó, sau khi phát ra một tín hiệu âm thanh sau 1s nghe tiếng vọng lại. Hãy tính khoảng cách từ người đó đến bức tường. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
A. 150 m
B. 160 m
C. 170 m
D. 180 m
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi