Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Sinh Học - THPT chu...
- Câu 1 : Enzyme nào dưới đây có vai trò nối các đoạn Okazaki trong quá trình tái bản của ADN
A. ARN polimerase
B. Ligaza
C. ADN polimerase
D. Restrictaza
- Câu 2 : Trong các nhận định sau đây về alen đột biến ở trạng thái lặn được phát sinh trong giảm phân, có bao nhiêu nhận định đúng ?I. Có thể được tổ hợp với alen trội tạo ra thể đột biến
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
- Câu 3 : Cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. Chân chuột chũi và chân dế chũi.
B. Gai xương rồng và gai hoa hồng.
C. Mang cá và mang tôm.
D. Tay người và vây cá voi.
- Câu 4 : Ở người, bệnh mù màu được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố mẹ không bị bệnh mù màu. Họ có con trai đau lòng bị bệnh mù màu. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái không bị bệnh mù màu là
A. 50%
B. 100%
C. 25%
D. 75%
- Câu 5 : Trường hợp không có hoán vị gen, một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:2:1?
A. \(\frac{{Ab}}{{ab}} \times \frac{{aB}}{{ab}}\)
B. \(\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{AB}}{{ab}}\)
C. \(\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{AB}}{{AB}}\)
D. \(\frac{{Ab}}{{aB}} \times \frac{{Ab}}{{aB}}\)
- Câu 6 : Ở hoa phấn kiểu gen DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy định màu hoa trắng. Phép lai giữa cây hoa hồng với hoa trắng sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:
A. 1 đỏ : 1 trắng
B. 1 hồng : 1 trắng
C. 1 đỏ : 1 hồng
D. 1 đỏ : 2 hồng: 1 trắng
- Câu 7 : Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó thuộc thể
A. tam bội.
B. ba nhiễm.
C. đa bội lẻ.
D. một nhiễm.
- Câu 8 : Một gen có khối lượng 540000 đơn vị cacbon và có 2320 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen bằng :
A. A = T = 520, G = X = 380
B. A = T = 360, G = X = 540
C. A = T = 380, G = X = 520
D. A = T = 540, G = X = 360
- Câu 9 : Kiểu phân bố nào thường xuất hiện khi quần thể sống trong điều kiện môi trường đồng nhất?
A. Phân bố đều và phân bố ngẫu nhiên.
B. Phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm,
C. Phân bố theo nhóm.
D. Phân bố đều và phân bố theo nhóm.
- Câu 10 : Trong mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã
A. tất cả các loài đều hưởng lợi.
B. luôn có một loài hưởng lợi và một loài bị hại.
C. ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại.
D. có thể có một loài bị hại.
- Câu 11 : Hệ mạch của thú có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây?I. Máu ở động mạch chủ giàu O2 II. Máu ở động mạch phổi nghèo CO2
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 12 : Các chất được tách ra khỏi chu trình Calvin để khởi đầu cho tổng hợp glucose là
A. AlPG (Aldehit phosphogliceric)
B. APG (Acid phosphogliceric)
C. RiDP (Ribulose – 1,5 diphosphaste)
D. AM (acid malic)
- Câu 13 : Trong các đặc điểm sau đây có bao nhiêu đặc điểm đặc trưng cho loài có tốc độ tăng trưởng quần thể chậmI. Kích thước cơ thể lớn
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
- Câu 14 : Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit không cùng chị em trong một cặp NST tương đồng là nguyên nhân dẫn đến:
A. Hoán vị gen.
B. Đột biến lặp đoạn và mất đoạn NST.
C. Đột biến thể lệch bội.
D. Đột biến đảo đoạn NST.
- Câu 15 : Trong cùng một khu vực địa lí thường có sự hình thành loài bằng con đường sinh thái. Đặc điểm của quá trình này là:
A. Chỉ xảy ra ở thực vật mà không xảy ra ở động vật.
B. Sự hình thành loài mới luôn xảy ra nhanh chóng trong tự nhiên.
C. Không có sự tham gia của các nhân tố tiến hóa.
D. Có sự tích lũy các đột biến nhỏ trong quá trình tiến hóa.
- Câu 16 : Cho các sinh vật sau:I. Dương xỉ II. Tảo III. Sâu
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
- Câu 17 : Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
A. Chủ yếu là tiêu hoá nội bào.
B. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hoá nội bào cùng một lúc
C. Chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.
D. Chỉ tiêu hoá ngoại bào.
- Câu 18 : Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào?
A. Ki Pecmi
B. Kỉ Cambri
C. Ki Silua
D. Kỉ Ocđovic
- Câu 19 : Khi ăn quá mặn, cơ thể sẽ có mấy hoạt động điều tiết trong số các hoạt động dưới đây:I. Tăng tái hấp thu nước ở ống thận,
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
- Câu 20 : Trong các nhán tố tiến hóa sau, có bao nhiêu nhân tố luôn làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định?I. Đột biến. II. Chọn lọc tự nhiên.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 21 : Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể?I. Mất đoạn II. Lặp đoạn NST
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 22 : Nơi nước và các chất hoà tan đi qua ngay trước khi vào mạch gỗ của rễ là
A. tế bào biểu bì
B. tế bào lông hút.
C. Tế bào nội bì
D. tế bào vỏ
- Câu 23 : Khi nói về thể đa bội lẻ, có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ?I. số NST trong tế bào sinh dưỡng thường là số lẻ
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 24 : Dấu hiệu nào sau đây phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo
A. Hệ sinh thái tự nhiên có chu trình tuần hoàn năng lượng khép kín còn hệ sinh thái nhân tạo thì không.
B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng về loài cao hơn hệ sinh thái tự nhiên
C. hệ sinh thái tự nhiên thuờng có năng suất sinh học cao hơn hệ sinh thái nhân tạo
D. Hệ sinh thái tự nhiên thường ổn định, bền vững hơn hệ sinh thái nhân tạo
- Câu 25 : Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường dưới dạng chất vô cơ (N2) thông qua hoạt động của nhóm sinh vật nào sau đây?
A. động vật đa bào
B. Vi khuẩn phản nitrat hóa
C. vi khuẩn cố định nitơ.
D. cây họ đậu
- Câu 26 : Trong số các thành tựu sau đây, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của công nghệ tế bào?I. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 27 : Cho các tập hợp cá thể sau:I. Một đàn sói sống trong rừng. II. Một lồng gà bán ngoài chợ.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
- Câu 28 : Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?
A. Độ ẩm không khí không liên quan chặt chẽ với sự thoát hơi nước.
B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh,
C. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.
D. Độ ẩm không khi càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu.
- Câu 29 : Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào
A. Có nhiều ống khí.
B. Khí lưu thông hai chiều qua phổi.
C. Có nhiều phế nang.
D. Phế quản phân nhánh nhiều.
- Câu 30 : Mã di truyền có tính thoái hóa là do
A. số loại axit amin nhiều hơn số loại nuclêôtit.
B. số loại mã đi truyền nhiều hơn số loại nuclêôtit.
C. số loại axit amin nhiều hơn số loại mã di truyền.
D. Số loại mã di truyền nhiều hơn số loại axit amin
- Câu 31 : Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toànPhép lai : \(\frac{{Ab}}{{aB}}X_E^dY\,\, \times \,\,\frac{{AB}}{{ab}}X_e^DX_e^d\) tạo ra F1
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 32 : Ở một loài thực vật lưỡng bội. alen A1 quy định hoa đỏ. Alen A2 quy định hoa hồng, A3 quy định hoa vàng, A4 quy định hoa trắng. Các alen trội hoàn toàn theo thứ tự A1 > A2 > A3 > A4 các dự đoán sau đây có bao nhiêu dự đoán đúng?I. lai cây hoa đỏ với cây hoa vàng có thể cho 4 loại kiểu hình.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
- Câu 33 : Ở một quần thể ngẫu phối đang cân bằng di truyền có tần số alen A là 0,3; b là 0,2. Biết các gen phân li độc lập, alen trội là trội không hoàn toàn, có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau về quần thể này:I. có 4 loại kiểu hinh.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 34 : Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội lả trội hoàn toàn, quá trình tạo giao tử 2 bên diễn ra như nhau. Tiến hành phép lai \(P:\frac{{AB}}{{ab}}Dd \times \frac{{AB}}{{ab}}dd\) , trong tổng số cá thẻ thu được ở F1 số cá thế có kiểu hình trội về ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ 35,125%. Biết không có đột biến, trong số các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về thế hệ F1:I. Có tối đa 30 loại kiểu gen.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 35 : Ở một loài côn trùng, cho con cái (XX) mắt đỏ thuần chủng lai với con đực (XY) mắt trắng thuần chủng được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho con đực F1 lai phân tích, đời con thu được tỷ lệ: l con cái mắt đỏ: 1 con cái măt trắng, 2 con đực mắt trắng. Nếu cho F1 giao phối tự do với nhau, trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về kết quả thu được ở đời F2?I. F2 xuất hiện 9 loại kiểu gen
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
- Câu 36 : Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 18, nếu giả sử các thể ba kép vẫn có khả năng thụ tinh bình thường. Cho một thể ba kép tự thụ phấn thì loại hợp tử có 21 NST chiếm tỉ lệ bao nhiêu
A. 6,25%.
B. 12,5%.
C. 25%.
D. 37,5%.
- Câu 37 : Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai:I. AABb × AAbb II. AaBB × AaBb III. Aabb × aabb
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
- Câu 38 : Ở một loài thực vật, cho giao phấn cây hoa trắng thuần chủng với cây hoa đỏ thuần chủng được F1 có 100% cây hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỷ lệ: 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng. Cho tất cả các cây hoa vàng và hoa trắng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau được F3. Trong, các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?I. Cây hoa đỏ dị hợp ở thế hệ F2 chiếm 18,75%.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen