Đề kiểm tra học kỳ I vật lý 9 trường THCS Lam Sơn...
- Câu 1 : Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật ôm là:
A R = U/I
B I = U/R
C U = I.R
D U = I/R
- Câu 2 : Hãy sắp xếp thứ tự các đơn vị đo của các đại lượng U, I, R:
A Ampe, ôm, vôn
B Vôn, ôm, ampe
C Ôm, vôn, ampe
D Vôn, ampe, ôm.
- Câu 3 : Có thể xác định điện trở của một vật dẫn bằng dụng cụ nào sau đây:
A Ampe kế
B Ampe kế và vôn kế
C Vôn kế
D Cả A, B, C đều sai.
- Câu 4 : Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết.
A Thời gian sử dụng điện của gia đinh
B Công suất điện mà gia đình sử dụng
C Điện năng mà gia đình đã sử dụng
D Số thiết bị điện đang được sử dụng
- Câu 5 : 3điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào U không đổi nếu chuyển sang cùng mắc song song thì I trong mạch chính thay đổi như thế nào?
A Tăng 3 lần
B Giảm 3 lần
C Tăng 9 lần
D Giảm 9 lần
- Câu 6 : Cho 3 điện trở R1 = 3 , R2 = 6 , R3 = 9 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là:
A R > 9Ω
B R > 3Ω
C R < 3Ω
D 3Ω< R < 9Ω
- Câu 7 : Dòng điện có cường độ 2A chạy qua 1 điện trở 4 trong 10 giây thì toả ra một nhiệt lượng là bao nhiêu?
A 80J
B 160J
C 320J
D 800J
- Câu 8 : Có 2 điện trở 5 và 10 được mắc nối tiếp với nhau. Nếu công suất của điện trở 5 là P thì công suất điện trở 10 là:
A P/2
B P/4
C P
D 2P
- Câu 9 : Một bóng đèn có ghi là 220V - 75W khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ là:
A 75kJ
B 150kJ
C 240kJ
D 270kJ
- Câu 10 : Trên một bóng đèn có ghi 6V - 3W, điện trở của bóng đèn này là :
A 3Ω
B 6Ω
C 9Ω
D 12Ω
- Câu 11 : Xác định chiều dòng điện và cá cực từ của nam châm trong 2 trường hợp như sau:
- Câu 12 : Mắc R1 = 10 song song với R2 = 40 rồi mắc nối tiếp với một biến trở Rb vào 2 điểm có hiệu điện thế không đổi U = 12 V. + Nêu ý nghĩa số ghi trên biến trở + Tính công suất tiêu thụ của mạch khi Rb = 12 + Khi con chạy của biến trở di chuyển cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi trong khoảng nào?
A b) Số chỉ trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất mà biến trở có thể đạt được là 42Ω
Khi Rb = 12Ω thì P = 7,2W
Khi con chạy của biến trở di chuyển cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi trong khoảng từ 0,24ª đến 1,5A
B b) Số chỉ trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất mà biến trở có thể đạt được là 42Ω
Khi Rb = 12Ω thì P = 8,2W
Khi con chạy của biến trở di chuyển cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi trong khoảng từ 0,24ª đến 1,5A
C b) Số chỉ trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất mà biến trở có thể đạt được là 42Ω
Khi Rb = 12Ω thì P = 7,2W
Khi con chạy của biến trở di chuyển cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi trong khoảng từ 0,24ª đến 2,5A.
D b) Số chỉ trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất mà biến trở có thể đạt được là 42Ω
Khi Rb = 12Ω thì P = 8,2W
Khi con chạy của biến trở di chuyển cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi trong khoảng từ 0,24ª đến 2,5A
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 48 Mắt
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 49 Mắt cận và mắt lão
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 50 Kính lúp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 4 Đoạn mạch nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 5 Đoạn mạch song song
- - Trắc nghiệm Vật lý 9 Bài 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn