Đề kiểm tra học kì II Vật Lí 7 - THCS Vĩnh Thịnh -...
- Câu 1 : Dụng cụ điện nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện?
A Quạt điện.
B Đèn LED.
C Bóng đèn dây tóc.
D Bóng đèn bút thử điện.
- Câu 2 : Nếu A hút B, B hút C, C đẩy D thì:
A A và D có điện tích cùng dấu.
B A và C có điện tích trái dấu .
C A và D có điện tích trái dấu.
D B và D có điện tích cùng dấu.
- Câu 3 : Trong trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế (khác 0)?
A Giữa hai cực Bắc, Nam của thanh nam châm.
B Giữa hai cực của một pin còn mới.
C Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn.
D Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch.
- Câu 4 : a. Có những loại điện tích nào? Khi đưa các điện tích lại gần nhau khi nào thì chúng hút nhau? Khi nào thì chúng đẩy nhau?b. Đổi các đơn vị sau:500KV =............... V ; 220V =................KV ;0,5V =............mV; 6 KV=.............V
A a) Có hai loại điện tích : dương và âm. Hai điện tích cùng dấu thì hút nhau, hai điện tích khác dấu thì đẩy nhau.
b) 500KV = 500000 V ; 220V = 0,22 KV ;
0,5V = 500 mV; 6 KV = 6000 V
B a) Có hai loại điện tích : dương và âm. Hai điện tích trái dấu thì hút nhau, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
b) 500KV = 5000000 V ; 220V = 2,2 KV ;
0,5V = 5000 mV; 6 KV = 6000 V
C a) Có hai loại điện tích : dương và âm. Hai điện tích trái dấu thì hút nhau, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
b) 500KV = 500000 V ; 220V = 0,22 KV ;
0,5V = 500 mV; 6 KV = 6000 V
D a) Có hai loại điện tích : dương và âm. Hai điện tích cùng dấu thì hút nhau, hai điện tích khác dấu thì đẩy nhau.
b) 500KV = 5000000 V ; 220V = 2,2 KV ;
0,5V = 5000 mV; 6 KV = 6000 V
- Câu 5 : Treo một mẩu thước nhựa bằng một sợi chỉ mảnh sau đó dùng vải khô cọ xát với thước nhựa:a. Sau khi cọ xát mẩu nhựa vào vải khô có nhiễm điện không? Theo quy ước chúng nhiễm điện gì ?b. Electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
A a) Khi cọ xát mẩu nhựa vào vải khô có nhiễm điện
Theo quy ước: Thước nhựa nhiễm điện dương, nên mảnh vải nhiễm điện âm.
b) Electron đã dịch chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa
B a) Khi cọ xát mẩu nhựa vào vải khô có nhiễm điện
Theo quy ước: Thước nhựa nhiễm điện dương, nên mảnh vải nhiễm điện âm.
b) Electron đã dịch chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải
C a) Khi cọ xát mẩu nhựa vào vải khô có nhiễm điện
Theo quy ước: Thước nhựa nhiễm điện âm, nên mảnh vải nhiễm điện dương.
b) Electron đã dịch chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải
D a) Khi cọ xát mẩu nhựa vào vải khô có nhiễm điện
Theo quy ước: Thước nhựa nhiễm điện âm, nên mảnh vải nhiễm điện dương.
b) Electron đã dịch chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa.
- Câu 6 : Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho Ví dụ?
- Câu 7 : Một mạch điện gồm: Nguồn điện là một Acqui xe máy còn mới, 1 khoá đóng, 2 đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp, 1 Ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính, Vôn kế V1 đo hiệu điện thế ở hai đầu đèn 1; Vôn kế V2 đo hiệu điện thế ở hai đầu đèn 2.a.Vẽ sơ đồ mạch điện, biểu diễn chiều dòng điện của mạch trên.b. Số chỉ của ampe kế là 0,6A. Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn.c. Số chỉ Vôn kế đặt giữa 2 đầu bóng đèn 1 là 5,4V. Tính Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn 2.
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi