Giải Sách Bài Tập Vật Lí 7 !!
- Câu 1 : Giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn.
- Câu 2 : Ta đã biết vật đen không phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó, Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn. Vì sao?
- Câu 3 : Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải nguồn sáng không? Tại sao?
- Câu 4 : Khi nào ta thấy một vật?
- Câu 5 : Ban ngày trời nắng, dùng một gương phẳng hứng ánh sáng mặt trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng. Gương đó có phải nguồn sáng không? Tại sao?
- Câu 6 : Trong trường hợp nào dưới đây ta nhận biết được một miếng bìa màu đen?
- Câu 7 : Vật nào dưới đây không phải là vật sáng?
- Câu 8 : Ban đêm, Hoa ngồi đọc sách dưới một ngọn đèn điện. Hoa nói rằng sở dĩ bạn ấy nhìn thấy trong sách vì mắt bạn ấy phát ra các tia sáng chiếu lên trang sách. Hãy bố trí một thí nghiệm chứng tỏ lập luận của Hoa là sai?
- Câu 9 : Ban đêm, trong phòng tối, ta nhìn thấy một điểm sáng trên bàn. Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem điểm sáng đó có phải là nguồn sáng không
- Câu 10 : Tại sao một điểm C trong một hộp kín có một bóng đèn nhỏ đang sáng ( hình 2.1).
- Câu 11 : Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô: “đằng trước thẳng”, em đứng trong hàng. Hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã đứng thẳng hàng chưa. Giải thích cách làm.
- Câu 12 : Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm (khác trong sách giáo khoa) để kiểm tra xem có ánh sán từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng không? Mô tả cách làm.
- Câu 13 : Trong một lần làm thí nghiệm, Hải dùng một miếng bìa có đục một lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ đang sáng. Hải nói rằng, ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt. Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo đường vòng ĐBAC đến mắt (hình 2.2). Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem ai nói đúng? Ai nói sai?
- Câu 14 : Trong hình 2.3, hình nào vẽ đúng đường truyền ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)?
- Câu 15 : Trên hình 2.3 biểu diễn các tia sáng, mũi tên cho ta biết điều gì?
- Câu 16 : Trong trường hợp nào dưới đây, ánh sáng truyền theo phương thẳng?
- Câu 17 : Đặt một bóng đèn pin đang bật sáng trước một tấm bìa có đục một lỗ thủng nhỏ O. Phải đặt mắt ở vị trí nào bên kia tấm bìa để có thể nhìn thấy dây tóc bóng đèn ( hình 2.4)
- Câu 18 : Chùm sáng do dây tóc bóng đèn pin ( đèn đang bật sáng) phát ra có tính chất nào sau đây?
- Câu 19 : Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng chùm tia sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn đang sáng?
- Câu 20 : Làm thế nào để kiểm tra xem cạnh của một cái thước có thẳng không? Mô tả cách làm và giải thích cách làm.
- Câu 21 : Đứng trên mặt đất, trường hợp nào ta thấy nguyệt thực?
- Câu 22 : Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?
- Câu 23 : Vào một ngày trời nắng, cùng một lúc người ta quan sát thấy một cái cọc cao 1m để thẳng đứng có một cái bóng trên mặt đất dài 0,8m và một cái cột đèn có bóng dài 5m. Hãy dùng hình vẽ theo tỉ lệ 1cm ứng với 1m để xác định chiều cao của cột đèn. Biết rằng các tia sáng mặt trời đều song song.
- Câu 24 : Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
- Câu 25 : Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực?
- Câu 26 : Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng?
- Câu 27 : Đêm rằm, ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất?
- Câu 28 : Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn?
- Câu 29 : Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn?
- Câu 30 : Hình nào dưới đây vẽ không đúng hình mặt trăng khi có nguyệt thực một phần (hình 3.1)?
- Câu 31 : Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét, còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe?
- Câu 32 : Trên hình 4.1 vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 30o. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ.
- Câu 33 : Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40o. Góc tới có giá trị nào sau đây?
- Câu 34 : Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng (hình 4.2)
- Câu 35 : Một gương phẳng đặt trên mặt bàn nằm ngang, gần một bức tường thẳng đứng (hình 4.3). Dùng đèn pin chiếu một tia sáng lên gương (lấy một miếng bìa khoét 1 lỗ nhỏ rồi dán lên mặt kính của đèn để tạo tia sáng) sao cho tia phản xạ gặp bức tường. Hãy vẽ hai tia tới cho hai tia phản xạ gặp bức tường ở cùng một điểm M.
- Câu 36 : Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60o (hình 4.4). Tìm giá trị của góc tới i và góc phản xạ r.
- Câu 37 : Chiếu một tia sáng vuông góc với một mặt gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
- Câu 38 : Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang lên một gương phẳng như hình 4.5, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng. Góc SIM tạo bởi tia SI và mặt gương có giá trị nào sau đây?
- Câu 39 : Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?
- Câu 40 : Một tia tới tạo với mặt gương một góc 120o như ở hình 4.6. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?
- Câu 41 : Hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1phản xạ một lần trên gương G1 và một lần trên gương G2 ( hình 4.7). Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị nào sau đây?
- Câu 42 : Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1 (hình 4.8) lần lượt phản xạ một lần trên gương G1 rồi trên gương G2. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị nào sau đây?
- Câu 43 : Hai gương phẳng G1 và G2 có mặt phản xạ quay vào nhau và tạo với nhau một góc α (hình 4.9). Tia tới SI được chiếu lên gương G1 lần lượt phản xạ một lần trên gương G1 rồi một lần trên gương G2. Biết góc tới trên gương G1 bằng 30o. Tìm góc α để tia tới trên gương G1 và tia phản xạ trên gương G2 vuông góc với nhau?
- Câu 44 : Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
- Câu 45 : Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, cách gương 5cm.
- Câu 46 : Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, cách gương 5cm. Ảnh vẽ theo hai cách trên có trùng nhau không?
- Câu 47 : Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình 5.1). Góc tạo bởi vật và mặt phẳng gương bằng 60o. Hãy vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi ảnh và mặt gương.
- Câu 48 : Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương (dựa vào tính chất của ảnh).
- Câu 49 : Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng
- Câu 50 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây?
- Câu 51 : Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’.
- Câu 52 : Hai quả cầu nhỏ A và B được đặt trước một gương phẳng như ở hình 5.3. Đặt mắt ở vị trí nào thì nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia? Vẽ hình.
- Câu 53 : Đặt một gương phẳng trước một vật như thế nào thì nhìn thấy ảnh của vật lộn ngược so với vật? Vẽ hình.
- Câu 54 : Hãy vẽ ảnh của chữ ÁT đặt trước gương phẳng như hình 5.4. Ảnh thu được là chữ gì?
- Câu 55 : Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng OM (hình 5.5). Khi cho gương quay một góc 30o quanh O thì ảnh của S di chuyển trên đường nào? Đoạn thẳng OS’ quay được một góc bằng bao nhiêu?
- Câu 56 : Một người đứng trước một gương thẳng đặt mắt tại M để quan sát ảnh của một bức tường song song với gương ở phía sau lưng (hình 5.6)
- Câu 57 : Một nguồn sáng S được đặt trước một gương phẳng (hình 5.7)
- Câu 58 : Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?
- Câu 59 : Hãy tìm trong các đồ dùng ở nhà một vật có dạng giống một gương cầu lồi. Đặt một vật trước gương đó và quan sát ảnh của vật tạo bởi gương. Ảnh đó có độ lớn thay đổi như thế nào khi ta đưa vật lại gần gương?
- Câu 60 : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất nào sau đây?
- Câu 61 : Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng?
- Câu 62 : Cho một điểm sáng S đặt trước một gương cầu lồi tâm O, bán kính R. Coi phần mặt cầu nhỏ quanh một điểm M nằm trên mặt gương cầu như một gương phẳng nhỏ đặt vuông góc với bán kính OM (hình 7.2)
- Câu 63 : Dựa vào thí nghiệm ở hình 5.3 SGK, hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
- Câu 64 : Đặt mắt tại một điểm M ở phía trước một gương cầu lồi tâm O, bán kính R. Áp dụng phép vẽ như ở bài 7.8 để xác định vùng mà có thể quan sát được trong gương.
- Câu 65 : Chuyện cũ kể lại rằng: ngày xưa, nhà bác học Ác-si-mét đã dùng những gương phẳng nhỏ sắp xếp thành hình một gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền quân giặc. Ác-si-mét đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lõm? Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm để thực hiện ý tưởng nói trên của Ác-si-mét bằng những gương phẳng nhỏ.
- Câu 66 : Tìm trong nhà một đồ dùng có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm. Đặt một vật ở vị trí thích hợp trước gương cầu lõm đó để nhìn thấy ảnh ảo của vật, di chuyển vật lại gần gương, độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào?
- Câu 67 : Hãy dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi luôn luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
- Câu 68 : Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào dưới đây?
- Câu 69 : Vì sao trên xe ô tô hay xe máy , người ta không gắn gương cầu lõm để cho người lái xe quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe?
- Câu 70 : Trong ba loại gương ( gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải?
- Câu 71 : Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng
- Câu 72 : Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây?
- Câu 73 : Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra "nốt nhạc" khi gảy dây đàn ghita, khi thổi sáo ?
- Câu 74 : Hãy thử làm đàn dạng đàn "tam thập lục" theo chỉ dẫn sau ( hình 10.1) :
- Câu 75 : Hãy đổ những lượng nước khác nhau vào bảy cái chai giống như hình 10.2.
- Câu 76 : Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó?
- Câu 77 : Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc, vậy đâu là nguồn âm?
- Câu 78 : Khi trời mưa dông, ta thường nghe tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
- Câu 79 : Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm, Trong những hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
- Câu 80 : Ta nghe tiếng hát ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm ?
- Câu 81 : Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlông sen…có tác dụng gì là chủ yếu ?
- Câu 82 : Vật phát ra âm cao hơn khi nào ?
- Câu 83 : Chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống :
- Câu 84 : Hãy so sánh tần số dao động của âm cao và âm thấp của các nốt nhạc "đồ và rê" ; của các nốt nhạc "đồ và đố".
- Câu 85 : Khi bay, nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm. Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai con trùng này, con nào vỗ cánh nhiều hơn?
- Câu 86 : Khi bay, nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm. Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra ?
- Câu 87 : Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 10.5* (chai có thể thay bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn tới đây để tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng của nguồn âm như thế nào ?
- Câu 88 : Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất ?
- Câu 89 : Khi nào ta nói, âm phát ra trầm ?
- Câu 90 : Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dây đàn, ta có thể có kết luận nào sau đây?
- Câu 91 : Tại sao khi biểu diễn đàn bầu, người nghệ sĩ thường dùng tay uốn cần đàn?
- Câu 92 : Bằng quan sát và lắng nghe âm phát ra từ chiếc đàn ghita khi ta gảy một dây đàn, rồi cũng gảy dây đàn đó nhưng bấm lần lượt ở các phím khác nhau, hãy đưa ra nhận xét về tần số dao động của dây đàn khi thay đổi vị trí bấm trên phím đàn.
- Câu 93 : Hải đang chơi ghita. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào ?
- Câu 94 : Hải đang chơi ghita. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ ?
- Câu 95 : Hải đang chơi ghita. Dao động của các sợi dây đàn ghi-ta khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp ?
- Câu 96 : Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao phải làm như vậy ?
- Câu 97 : Hãy tìm hiểu xem người ta đã làm thế nào để âm phát ra to khi thổi sáo ?
- Câu 98 : Biên độ dao động là gì ?
- Câu 99 : Biên độ dao động của âm càng lớn khi ?
- Câu 100 : Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi ?
- Câu 101 : Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây ?
- Câu 102 : Tiếng ồn trong sân trường trong giờ ra chơi có độ to vào cỡ nào sau đây?
- Câu 103 : Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở trong sông lập tức "lẩn trốn ngay". Hãy giải thích tại sao?
- Câu 104 : Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường thấy chớp trước tiếng thấy tiếng sét. Hãy giải thích.
- Câu 105 : Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy chớp, các em có thể biết được khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ sét đánh là bao nhiêu không?
- Câu 106 : Trò chơi "điện thoại"
- Câu 107 : Những môi trường dưới đây có thể truyền được âm không?
- Câu 108 : Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?
- Câu 109 : Âm truyền trong không khí, đại lượng nào sau đây không đổi?
- Câu 110 : Vì sao chân không không truyền được âm?
- Câu 111 : Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
- Câu 112 : Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ ( trên bờ ao, hồ) , tiếng nói nghe rất rõ ?
- Câu 113 : Có hai bể đang chứa nước, bể thứ nhất có nắp và miệng nhỏ (hình 14.1a), bể thứ 2 không có nắp đậy (hình 14.1b). Nói "alo" vào bể thứ nhất em nghe thấy tiếng vang, nhưng cũng nói như vậy vào bể thứ hai thì không nghe thấy tiếng vang. Hãy giải thích ?
- Câu 114 : Hãy chọn từ mô tả bề mặt của vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém trong các từ sau : mềm, ấm, nhẵn, mấp mô, phẳng, đen, lạnh, gồ ghề, cứng.
- Câu 115 : Hãy nêu những ứng dụng khác của phản xạ âm mà em biết.
- Câu 116 : Âm phản xạ có lợi hay có hại ? Nêu ví dụ ?
- Câu 117 : Em phải đứng cách xa núi ít nhất bao nhiêu, để tại đó, em nghe được tiếng vang tiếng nói của mình ? Biết rằng vận tốc truyền của âm trong không khí là 340 m/s.
- Câu 118 : Để tránh được hiện tượng tiếng vang trong phòng thì phòng phải có kích thước nào sau đây ?
- Câu 119 : Những vật nào sau đây hấp thụ âm tốt ?
- Câu 120 : Em hãy nêu cách làm giảm tiếng ồn trong nhà có mái lợp bằng tôn mỗi khi có trời mưa to.
- Câu 121 : Hãy tiến hành điều tra trong tổ theo bảng dưới đây và cho biết âm nào được mọi người trong lớp thích nghe nhất, âm nào không được thích nghe nhất.
- Câu 122 : Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn ?
- Câu 123 : Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng ?
- Câu 124 : Hãy nêu tên và thí dụ tương ứng với ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn thường dùng.
- Câu 125 : Một người than phiền: "Bên trái nhà tôi là một xưởng rèn, bên phải nhà tôi là nhà hàng KARAOKE. Một hôm cả hai người hàng xóm đến báo tin cùng chuyển nhà, thật mừng quá. Nhưng vài hôm sau lại nghe thấy tiếng lạch cạch, phì phò từ phía bên phải, tiếng KARAOKE từ phía bên trái! Liệu tôi phải làm thế nào?"
- Câu 126 : Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường lại không nghe được?
- Câu 127 : Hãy kể tên một số việc làm của em nhằm làm giảm ô nhiễm tiếng ồn trong cuộc sống?
- Câu 128 : Đánh dấu vào ô đúng, sai cho những câu dưới đây:
- Câu 129 : Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
- Câu 130 : Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
- Câu 131 : Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.
- Câu 132 : Giải thích hiện tượng đã nêu ở phần đầu của bài 17 trong sách giáo khoa: "Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày thời tiết hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti".
- Câu 133 : Câu khẳng định nào dưới đây đúng:
- Câu 134 : Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?
- Câu 135 : Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy? Vì sao?
- Câu 136 : Một mảnh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng một sợi dây mềm như ở hình 17.2. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?
- Câu 137 : Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải. Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khác phục hiện tượng bất lợi này?
- Câu 138 : Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng?
- Câu 139 : Trong hình 18.2 a,b,c,d các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng ( hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai.
- Câu 140 : Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
- Câu 141 : Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên.
- Câu 142 : Trong một lần thí nghiệm, Hải đưa một chiếc lược nhựa gần một mảnh nilong thì thấy lược nhựa hút mảnh nilong. Hải cho rằng lược nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện khác loại (mang điện tích trái dấu nhau). Nhưng Sơn lại cho rằng chỉ cần 1 trong hai vật này bị nhiễm điện thì chúng vẫn có thể hút nhau. Theo em thì Sơn hay Hải, ai đúng? Ai sai? Làm cách nào để kiểm tra điều này?
- Câu 143 : Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
- Câu 144 : Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
- Câu 145 : Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây ?
- Câu 146 : Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
- Câu 147 : Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không ? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa ? Vì sao ?
- Câu 148 : Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích.
- Câu 149 : Làm thế nào để biết một cái thước nhựa có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?
- Câu 150 : Trong các thí nghiệm ở hình 18.3, các quả cầu bấc được treo bằng sợi chỉ mềm. Hãy ghi dấu điện tích của các quả cầu trong mỗi trường hợp.
- Câu 151 : Một quả cầu nhỏ, rỗng, nhẹ được làm bằng nhôm và được treo bằng một sợi chỉ mềm như trong hình 18.4. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra với quả cầu này khi đưa một thanh A bị nhiễm điện dương lại gần quả cầu.
- Câu 152 : Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Dòng điện là dòng ...
- Câu 153 : Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Hai cực của mỗi pin hay acquy là các cực ... của nguồn điện đó.
- Câu 154 : Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Dòng điện có thể chạy lâu dài trong dây điện nối liền các thiết bị điện với ...
- Câu 155 : Hình 19.1a mô tả một mạch điện và hình 19.1b mô tả một mạch nước.
- Câu 156 : Dòng điện là gì ?
- Câu 157 : Trong vật nào dưới đây đang có dòng điện chạy qua ?
- Câu 158 : Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không tạo thành dòng điện ?
- Câu 159 : Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ?
- Câu 160 : Trong vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua ?
- Câu 161 : Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện ?
- Câu 162 : Muốn có dòng điện chạy qua một bóng đèn pin thì phải làm theo cách được vẽ trong hình nào dưới đây ?
- Câu 163 : Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn ?
- Câu 164 : Để thắp sáng một bóng đèn pin thì cần những đồ vật hay dụng cụ nào ? Phải làm gì với những đồ vật hay dụng cụ này thì bóng đèn pin mới sáng ?
- Câu 165 : Hãy kể tên ba thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng nguồn điện là acquy.
- Câu 166 : Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây: Các điện tích có thể dịch chuyển qua ...
- Câu 167 : Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây: Các điện tích không thể dịch chuyển qua ...
- Câu 168 : Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây: Kim loại là chất điện dẫn vì trong đó có các ... có thể dịch chuyển có hướng.
- Câu 169 : Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây: Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là ...
- Câu 170 : Trong thí nghiệm được bố trí như hình 20.1, hai quả cầu A và B gắn với giá đỡ bằng nhựa đặt đủ xa. Khi làm quả cầu A nhiễm điện, hai lá nhôm mỏng gắn với nó xòe ra.
- Câu 171 : Sử dụng một đèn pin (đã lắp sẵn pin và hoạt động tốt) hoặc mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp để xác định xem các vật sau đây là vật dẫn điện hay vật cách điện: Mặt có lớp phủ màu vàng (hay màu bạc) của giấy bọc lót trong bao thuốc lá
- Câu 172 : Sử dụng một đèn pin (đã lắp sẵn pin và hoạt động tốt) hoặc mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp để xác định xem các vật sau đây là vật dẫn điện hay vật cách điện: Giấy trang kim (thường dùng để gói quà tặng).
- Câu 173 : Dòng điện là gì?
- Câu 174 : Dòng điện trong kim loại là gì?
- Câu 175 : Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn có dây tóc bóng đèn?
- Câu 176 : Chất nào dẫn điện tốt nhất trong các chất sau đây ?
- Câu 177 : Trong các chất dưới đây, chất nào không là chất cách điện?
- Câu 178 : Vật nào dưới đây không cho dòng điện chạy qua?
- Câu 179 : Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng electron tự do dịch chuyển có hướng. Các electron tự do này do đâu mà có?
- Câu 180 : Đánh dấu (x) vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu phát biểu dưới đây?
- Câu 181 : Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để được một câu hoàn chỉnh, có nội dung đúng.
- Câu 182 : Hãy đối chiếu hệ thống truyền chuyển động của xe đạp và mạch điện kín làm quay quạt điện để tìm được hình ảnh tương tự với hiện tượng "nhanh như điện" bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây: Bánh đĩa gắn liền với bàn đạp tương tự như ... trong mạch điện kín.
- Câu 183 : Hãy đối chiếu hệ thống truyền chuyển động của xe đạp và mạch điện kín làm quay quạt điện để tìm được hình ảnh tương tự với hiện tượng "nhanh như điện" bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây: Bánh răng (còn gọi là líp) gắn liền với bánh xe sau của xe đạp tương tự như ... lắp trong mạch điện kín.
- Câu 184 : Hãy đối chiếu hệ thống truyền chuyển động của xe đạp và mạch điện kín làm quay quạt điện để tìm được hình ảnh tương tự với hiện tượng "nhanh như điện" bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây: Dây xích vòng qua và khép kín giữa bánh đĩa và bánh răng của xe đạp tương tự như ... trong mạch điện kín.
- Câu 185 : Hãy đối chiếu hệ thống truyền chuyển động của xe đạp và mạch điện kín làm quay quạt điện để tìm được hình ảnh tương tự với hiện tượng "nhanh như điện" bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây: Các mắt xích của dây xích trong xe đạp tương tự như ... có tại mọi nơi trong ... của mạch điện kín.
- Câu 186 : Hãy đối chiếu hệ thống truyền chuyển động của xe đạp và mạch điện kín làm quay quạt điện để tìm được hình ảnh tương tự với hiện tượng "nhanh như điện" bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây: Khi đạp bàn đạp thì bánh xe sau của xe đạp lập tức chuyển động tương tự như khi ... thì quạt điện lắp trong mạch điện kín lập tức quay. Thật đúng là "nhanh như điện".
- Câu 187 : Kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên phải với một điểm ở cột bên trái trong bảng dưới đây để chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi bộ phận mạch điện và kí hiệu sơ đồ của nó:
- Câu 188 : Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 21.1, hình 21.2 và vẽ thêm mũi tên vào mỗi sơ đồ để chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch đó khi công tắc đóng:
- Câu 189 : Ở nhiều xe đạp có lắp một nguồn điện (đinamô) để thắp sáng đèn. Quan sát ta chỉ thấy có một dây dẫn nối từ đinamô tới bóng đèn. Vì sao đèn vẫn sáng khi đinamô hoạt động?
- Câu 190 : Ở nhiều xe đạp có lắp một nguồn điện (đinamô) để thắp sáng đèn. Quan sát ta chỉ thấy có một dây dẫn nối từ đinamô tới bóng đèn. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện từ đinamô tới đèn trước của xe đạp.
- Câu 191 : Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây ( hình 21.3) chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
- Câu 192 : Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng đồng. Hỏi: Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?
- Câu 193 : Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng đồng. Hỏi: Chiều dịch chuyển có hướng của electron trong câu trên là cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện?
- Câu 194 : Xét các dụng cụ điện sau:
- Câu 195 : Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết: Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu?
- Câu 196 : Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết: Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra? Vì sao?
- Câu 197 : Khoanh tròn chữ Đ cho câu phát biểu đúng, chữ S cho câu sai
- Câu 198 : Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
- Câu 199 : Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng?
- Câu 200 : Trong các cụm vật dụng liệt kê dưới đây, cụm nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
- Câu 201 : Dòng điện chạy qua đèn nào dưới đây làm phát sáng chất khí?
- Câu 202 : Hãy ghép các dụng cụ cho ở cột bên phải phù hợp với mỗi tác dụng của dòng điện được nêu ở cột bên trái.
- Câu 203 : Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút:
- Câu 204 : Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây để chỉ ra sự phù hợp nội dung giữa chúng.
- Câu 205 : Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện?
- Câu 206 : Để mạ bạc một cái hộp bằng đồng thì làm theo cách nào dưới đây?
- Câu 207 : Làm theo cách nào dưới đây khi chú ý tới tác dụng sinh lí của dòng điện?
- Câu 208 : Trong các liệt kê dưới đây, liệt kê nào gồm toàn các dụng cụ điện mà hoạt động của chúng dựa chủ yếu vào tác dụng từ của dòng điện?
- Câu 209 : Khoanh tròn chữ Đ cho câu phát biểu đúng, chữ S cho câu sai.
- Câu 210 : Hãy ghép một đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
- Câu 211 : Trên hình 23.1 có vẽ sơ đồ một mạch điện. Khi đóng công tắc K thì thấy bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng lúc tắt. Giải thích tại sao?
- Câu 212 : Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: 0,35A = ... mA
- Câu 213 : Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: 425mA = ... A
- Câu 214 : Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: 1,28A = ... mA
- Câu 215 : Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: 32mA = ... A
- Câu 216 : Hình 24.1 vẽ mặt số của một ampe kế. Hãy cho biết:
- Câu 217 : Có bốn ampe kế với các giới hạn đo lần lượt là:
- Câu 218 : Có bốn ampe kế với các giới hạn đo lần lượt là: 1. 50mA 2. 1,5A 3. 0,5A 4. 1A
- Câu 219 : Có bốn ampe kế với các giới hạn đo lần lượt là: 1. 50mA 2. 1,5A 3. 0,5A 4. 1A
- Câu 220 : Cho các sơ đồ mạch điện như hình 24.2
- Câu 221 : Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì?
- Câu 222 : Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì?
- Câu 223 : Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai, khi sử dụng ampe kế:
- Câu 224 : Khi bóng đèn pin sáng bình thường thì dòng điện chạy qua nó cường độ vào khoảng 0,3A. Nên sử dụng ampe kế có giới hạn nào dưới đây là thích hợp nhất để đo cường độ dòng điện này?
- Câu 225 : Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây?
- Câu 226 : Ampe kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây mắc đúng?
- Câu 227 : Trong các mạch điện có sơ đồ dưới đây, các công tắc K ở chế độ được biểu diễn như hình 24.4. Hỏi ampe kế mắc trong sơ đồ nào có chỉ số khác 0?
- Câu 228 : Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.5 được mắc đúng để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn?
- Câu 229 : Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: 500kV = ... V
- Câu 230 : Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: 220V = ... kV
- Câu 231 : Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: 0,5V = ... mV
- Câu 232 : Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: 6kV = ... V
- Câu 233 : Hình 25.1 vẽ mặt số của một vôn kế. Hãy cho biết:
- Câu 234 : Hãy kẻ đoạn thẳng nối một điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây để cho biết vôn kế được lụa chọn là phù hợp nhất đi đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện tương ứng.
- Câu 235 : Câu phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng?
- Câu 236 : Số vôn ghi trên nguồn điện có ý nghĩa nào dưới đây?
- Câu 237 : Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0?
- Câu 238 : Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng.
- Câu 239 : Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai khi sử dụng vôn kế:
- Câu 240 : Trong hình 25.2 dưới đây, vôn kế trong sơ đồ nào đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở?
- Câu 241 : Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một đơn vị ở cột bên phải để được một câu đúng.
- Câu 242 : Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một dụng cụ đo ở bên phải để được một câu đúng.
- Câu 243 : Trên vỏ của một acquy có ghi 12V. Số vôn này có ý nghĩa gì nếu acquy còn mới?
- Câu 244 : Mắc chốt dương (+) của vôn kế với cực dương của một pin còn mới và mắc chốt âm của vôn ké với cực âm của pin đó. So sánh số chỉ vôn kế và số vôn ghi trên vỏ của pin.
- Câu 245 : Trong trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế khác không?
- Câu 246 : Cho các sơ đồ mạch điện như hình 26.1.
- Câu 247 : Vôn kế trong sơ đồ nào dưới đây có số chỉ bằng 0 ( hình 26.2)?
- Câu 248 : Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn của đèn pin đang sáng có trị số như thế nào?
- Câu 249 : Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì xảy ra điều nào dưới đây?
- Câu 250 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình 26.3. Hỏi nếu đóng công tắc K thì số chỉ của vôn kế sẽ như thế nào so với trước đó (biết rằng khi đóng công tắc K thì bóng đèn sáng bình thường)?
- Câu 251 : Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình 26.4 đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch điện để hở?
- Câu 252 : Các công tắc K trong các mạch điện được giữ ở chế độ như trên các sơ đồ hình 26.5. Vôn kế trong sơ đồ nào đang đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn?
- Câu 253 : Ghép một đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
- Câu 254 : Ghép một câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một đoạn câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
- Câu 255 : Cho mạch điện có sơ đồ trong hình 26.6.
- Câu 256 : Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế giữa = 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ , khi đặt hiệu điện thế = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ . Hãy so sánh và . Giải thích tại sao có thể so sánh kết quả như vậy
- Câu 257 : Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế giữa = 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ , khi đặt hiệu điện thế = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ . Phải đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu thì đèn sáng bình thường? Vì sao?
- Câu 258 : Các nguồn điện, các công tắc, các bóng đèn, các ampe kế và các dây dẫn là như nhau trong các mạch điện có sơ đồ dưới đây (hình 27.1). Hãy so sánh số chỉ của ampe kế trong các sơ đồ này.
- Câu 259 : Hai bóng đèn ở sơ đồ nào trong hình 27.2, không mắc nối tiếp với nhau?
- Câu 260 : Trong mạch điện có sơ đồ như hình 27.3, ampe kế có số chỉ là 0,35A. Hãy cho biết: Số chỉ của ampe kế
- Câu 261 : Trong mạch điện có sơ đồ như hình 27.3, ampe kế có số chỉ là 0,35A. Hãy cho biết: Cường độ dòng điện qua các bóng đèn và
- Câu 262 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình 27.4
- Câu 263 : Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây ( hình 27.5) không mắc nối tiếp nhau?
- Câu 264 : Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.6. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng đối với hai bóng đèn được mắc trong mạch điện này?
- Câu 265 : Trong mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.7, các ampe kế có số chỉ được ghi tương ứng trên hình vẽ . Giữa các số chỉ này có mối quan hệ nào dưới đây?
- Câu 266 : Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.8. Cường độ dòng điện chạy qua ba bóng đèn có mối quan hệ nào dưới đây?
- Câu 267 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình 27.9. Trong đó ampe kế có số chỉ 0,35A, hiệu điện thế giữa hai đầu là = 3,2V và hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là = 2,8V. Hãy:
- Câu 268 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình 27.10. Khi công tắc K đóng, ampe kế có số chỉ là I = 0,25A; vôn kế có số chỉ U = 5,8V, vôn kế có chỉ số = 2,8V
- Câu 269 : Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.11, trong đó vôn kế V có chỉ số 6,2V; vôn kế có chỉ số 3,2V. Hãy tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và
- Câu 270 : Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.12, trong đó vôn kế V có số chỉ 5,8V, vôn kế có chỉ số 3,0V. Hãy tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và
- Câu 271 : Cho mạch điện có sơ đồ như trên hình 27.13, trong đó nguồn điện có hiệu điện thế là 3V.
- Câu 272 : Có các mạch điện với sơ đồ như hình 28.1, hãy cho biết trong những sơ đồ nào hai bóng đèn mắc song song.
- Câu 273 : Chỉ xét các sơ đồ ở hình 28.1, trong đó hai bóng đèn được mắc song song. Hãy:
- Câu 274 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình 28.2. Hỏi phải đóng hay ngắt các công tắc như thế nào để:
- Câu 275 : Có 3 nguồn điện loại 12V, 6V, 3V và hai bóng đèn cùng loại đều ghi 6V. Hỏi có thể mắc song song hai bóng đèn này rồi mắc thành mạch kín với nguồn điện nào trên đây để hai bóng đèn này sáng bình thường? Vì sao?
- Câu 276 : Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng cụ điện được sử dụng trong các gia đình đều có ghi 220V. Hỏi: Khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ là bao nhiêu?
- Câu 277 : Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng cụ điện được sử dụng trong các gia đình đều có ghi 220V. Hỏi: Các dụng cụ này được mắc nối tiếp hay song song ở mạng điện gia đình, biết rằng hiệu điện thế của mạng điện này là 220V.
- Câu 278 : Hai bóng đèn trong các mạch điện có sơ đồ nào dưới đây (hình 28.3) không mắc song song với nhau?
- Câu 279 : Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phải mắc vôn kế theo cách nào dưới đây?
- Câu 280 : Có hai bóng đèn và giống nhau cùng ghi 3V được mắc song song vào mạch với nguồn điện gồm 2 pin mắc nối tiếp, mỗi pin có ghi 1,5V. Nếu tháo bỏ bớt đèn đi thì đèn còn lại sẽ có độ sáng thay đổi như thế nào?
- Câu 281 : Có một nguồn điện 6V, một bóng đèn Đ1 có ghi 6V và một bóng đèn có ghi 12V. Có thể mắc hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho như thế nào để cả hai bóng đèn đồng thời sáng bình thường?
- Câu 282 : Ghép mỗi đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
- Câu 283 : Ghép mỗi đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng:
- Câu 284 : Nguồn điện trong mạch điện có sơ đồ như hình 28.4 là một pin còn mới có ghi 1,5V.
- Câu 285 : Trong mạch điện có sơ đồ như hình 28.5, ampe kế có số chỉ I = 0,54A. Biết cường độ dòng điện đi qua đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện đi qua đèn Đ2
- Câu 286 : Trong mạch điện có sơ đồ như hình 28.5, ampe kế có số chỉ I = 0,54A. Biết cường độ dòng điện đi qua đèn lớn gấp hai lần cường độ dòng điện đi qua đèn
- Câu 287 : Một đèn để bàn và một quạt điện đều có ghi 220V. Khi mắc đèn và quạt này vào cùng một ổ lấy điện ở gia đình, thì chúng được mắc với nhau như thế nào?
- Câu 288 : Một đèn để bàn và một quạt điện đều có ghi 220V. Hiệu điện thế giữa hai lỗ của ổ lấy điện phải có giá trị là bao nhiêu để đèn và quạt hoạt động bình thường khi mắc chúng như trên?
- Câu 289 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình 28.6.
- Câu 290 : Trong mạch điện có sơ đồ hình hình 28.7, hai bóng đèn là giống nhau.
- Câu 291 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình 28.8, trong đó vôn kế chỉ U = 3V, ampe kế I = 0,6A, ampe kế chỉ = 0,32A
- Câu 292 : Kẻ đoạn thẳng nối một điểm ở cột bên trái với một điểm thích hợp ở cột bên phải trong khung dưới đây:
- Câu 293 : Những việc làm nào dưới đây đảm bảo an toàn đối với học sinh khi sử dụng điện ?
- Câu 294 : Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra tác dụng nào dưới đây ?
- Câu 295 : Công việc nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?
- Câu 296 : Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì ?
- Câu 297 : Cần phải chú ý điều nào dưới đây khi sử dụng cầu chì ?
- Câu 298 : Cách làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ?
- Câu 299 : Vì lí do nào dưới đây mà các dụng cụ được dùng để sửa chữa điện như kìm, tuavit…đều có cán được bọc nhựa hay cao su ?
- Câu 300 : Ghép mỗi đoạn câu ở cột bên trái với một đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
- Câu 301 : Giải thích vì sao để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, người ta phải mắc cầu chì thích hợp cho mỗi thiết bị hoặc dụng cụ điện trong mạch.
- Câu 302 : Vì sao không được phơi khăn mặt hay quần áo ướt lên dây điện ?
- Câu 303 : Vì sao khi thấy một người bị điện giật thì không được cầm tay người đó để kéo người đó ra khỏi dây điện ?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 25 Hiệu điện thế
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 29 An toàn khi sử dụng điện
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 30 Tổng kết chương III Điện Học
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2 Sự truyền ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4 Định luật phản xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- - Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7 Gương cầu lồi